Đọc-hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 25)

1. Nhõn vật người anh

c. Khi nhận ra hỡnh ảnh của mỡnh trong bức chõn dung do em gỏi vẽ:

? Đứng trước bức chõn dung hoàn hảo như vậy, người anh đó cú tõm trạng gỡ?

? Em hóy tỡm chi tiết m/t tõm trạng, thỏi độ của người anh? Và phõn tớch lụgic diễn biến tõm lớ ấy? ? Hóy giải thớch từ giật sững, thụi miờn?

- Giật sững: là từ ghộp: Giật mỡnh và sững sờ.

- Thụi miờn: là từ chỉ trạng thỏi con người bị chế ngự mờ man, vụ thức khụng điều khiển được lớ trớ, bị thu hỳt cả tõm trớ vào bức tranh.

? Vỡ sao người anh lại ngạc nhiờn và hónh diện? - Vỡ hoàn toàn khụng ngờ em gỏi Mốo vẽ bức tranh đẹp quỏ, ngoài sức tưởng tượng của người anh. Tự hào cũng rất đỳng vỡ tự nhiờn hoỏ ra mỡnh đẹp đẽ nhường ấy. Đõy chớnh là niềm tự hào trẻ thơ chớnh đỏng.

? Theo em, người anh cú đỏng xấu hổ và đỏng trỏch khụng? Vỡ sao?

- Đỏng trỏch nhưng cũng đỏng cảm thụng vỡ những tớnh xấu trờn chỉ là nhất thời. Sự hối hận, day dứt nhận ra tài năng quan trịn hơn, nhận ra tõm hồn trong sỏng của em gỏi chứng tỏ cậu cũng biết sửa mỡnh, muốn vươn lờn, cũng biết tớnh ghen ghột, đố kị là xấu.

? Cuối truyện, người anh muốn núi với mẹ: Khụng

phải con đõu. Đấy là tõm hồn và tấm lũng nhõn hậu của em con đấy. Cõu núi đú gợi cho em những suy

nghĩ gỡ về nhõn vật người anh?

? Tại sao bức tranh chứ khụng phải là nhõn vật nào khỏc lại cú sức mạnh cảm hoỏ người anh đến thế? - GV bỡnh: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tỡm kiếm cỏi Đẹp, làm cho con người, nõng con người lờn bậc thang cao nhất của cỏi Đẹp, đú là chõn - thiện - mĩ.

? Trong truyện, người em hiện lờn với những nột đỏng yờu, đỏng quớ nào?

? Theo em, tài năng hay tấm lũng của cụ em đó cảm hoỏ được người anh?

? Ở nhõn vật này, điều gỡ khiến em cảm mến nhất? ? Tại sao tỏc giả lại để người em vẽ bức tranh người anh "hoàn thiện " đến thế?

* GV bỡnh: Cỏi gốc của nghệ thuật là ở tấm lũng tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ mẹnh của

- Tõm trạng được miờu tả rất cụ thể và ấn tượng:

+ Giật sững-> Thụi miờn-> Ngạc nhiờn-> Hónh diện-> Xấu hổ:

Người anh đó nhận ra thúi xấu

của mỡnh; nhận ra tỡnh cảm trong sỏng, nhõn hậu của em gỏi; biết xấu hổ, người anh cú thể trở thành người tốt như bức tranh của cụ em gỏi.

2. Nhõn vật người em - cụ emgái Kiều Phương gái Kiều Phương

- Tớnh tỡnh: hồn nhiờn, trong sỏng, độ lượng, nhõn hậu.

- Tài năng: vẽ sự vật cú hồn, vẽ những gỡ yờu quớ nhất, vẽ đẹp những gỡ mỡnh yờu mến nhất như con mốo, người anh.

- Cả tài năng và tấm lũng nhưng nhiều hơn vẫn là tấm lũng trong

nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của con người. đõy là một ý tưởng nghệ thuật sõu sắc mà tỏc giả gửi gắm vào tỏc phẩm này.

Hoạt động 3 Hoạt động 4

? Em hóy đặt nhan đề khỏc cho truyện?

? Học xong truyện, em tự rỳt ra cho bản thõn những bài học gỡ?

1. Tả nhõn vật người anh theo tưởng tượng của em? 2. Viết đoạn văn thật lại tõm trạng của người

anhtrong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gỏi? sỏng đẹp đẽ dành cho người rhõn và nghệ thuật. - Tấm lũng trong sỏng dành cho người thõn và nghệ thuật - Bức tranh là tỡnh cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mỡnh thật tốt đẹp.

III. Tổng kết .

* Ghi nhớ - SGK tr35

IV. Luyện tập

- Đặt nhan đề khỏc:

+ Chuyện anh em Kiều Phương + Ân hận, ăn năn

+ Tụi muốn khúc quỏ! 4.Củng cố:

Bài tập:Từ ý nghĩa ,tư tưởng của truyện em rỳt ra được bài học gifveef thỏi độ ứng xử trước thành cụng và tài năng của người khỏc

TL: Mỗi người cần vượt qua lũng mặc cảm và tự ti để cú được sự trõn trọng và niềm vui thực sự chõn thành. Lũng nhõn hậu và sự độ lượng cú thể giỳp cho con người tự vượt lờn và hoàn thiện bản thõn mỡnh.

5. Hướng dẫn học tập: -Học bài, thuộc ghi nhớ. -Hoàn thiện phần luyện tập

-Soạn: Luyện núi về quan sát, tưởng tượng, so sánh và….. ---

Tiết 83 Ngày soạn: 16/1/2014

Luyện núi về quan sỏt, tưởng tưởng, so sỏnhvà nhận xột trong văn miờu tả và nhận xột trong văn miờu tả

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm chắc cỏc kiến thức về văn miờu tả được sử dụng trong bài luyện núi.

- Thực hành kĩ năng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả. - Rốn kĩ năng lập dàn ý và luyện núi trước tập thể lớp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Những yờu cầu cần đạt đối với việc luyện núi.

- Những kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả,

- Những bước cơ bản để lựa chọn cỏc chi tiết hay, đặc sắc khi miờu tả một đối tượng cụ thể.

2. Kỹ năng

- Sắp xếp cỏc ý theo một trinh tự hợp lớ.

- Núi trước tập thể lớp thật rừ ràng, mạch lạc, biểu cảm, núi đỳng nội dung, tỏc phong tự nhiờn.

III. CHUẨN BỊ

1. Gv: Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn. 2. Hs: Tập núi ở nhà

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? Muốn viết được bài văn ,đoạn văn miờu tả người viết cần phải cú những kĩ năng nào 3. Bài mới

Hoạt động 1: GV nờu vắn tắt yờu cầu của một giờ luyện núi,chia nhúm ,chỉ định nhúm

trưởng

Hoạt động 2: Nờu yờu cầu của tiết

luyện núi

* Sau khi thảo luận cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm trước lớp

GV: cho hs nhận xột từng nhúm, sau đú gv cú thể đưa ra ý mẫu cho từng bài để học sinh tham khảo nhận xột Hoạt động 3

- Lập dàn ý cõu hỏi

? Theo em Kiều Phương là người như thế nào? Từ cỏc chi tiết về nhõn vật này hóy miờu tả Kiều Phương theo tưởng tượng của em?

? Hỡnh ảnh người anh như thế nào? hỡnh ảnh người anh trong bức tranh với hỡnh ảnh người anh thực của Kiều Phương cú khỏc khụng?

- HS trao đổi dàn ý trong 5 phỳt - Tự sửa dàn ý của mỡnh

- GV nhận xột

- Mỗi nhúm chọn 1 đại biểu núi trước lớp, lớp nhận xột

? Khi núi về người thõn người ta thường nờu những đặc điểm gỡ? * GV gọi học sinh lờn núi trước lớp và nhận xột

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w