Các lỗi thờng mắc khi viết đơn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 143)

1. Ví dụ 1: ĐƠN XIN NGHỉ HọC * Thiếu các mục:

- Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa…

- Nơi viết đơn, ngày tháng… - Họ và tên ngời viết đơn.

- Ngời, nơi nhận đơn không rõ: Cô giáo chủ nhiệm lớp nào?

- Lời cam đoan.

- Thiếu chữ kí của ngời viết đơn.

Lỗi hình thức.

? Vậy đây thuộc lỗi gì?

? Em sẽ sửa lại lá đơn này ntn?

- Vì ngời viết không nắm chắc hình thức viết một lá đơn.

Nhóm 2

? Lá đơn sau mắc phải lỗi gì? - Chú ý lời lẽ trong đơn.

( Lời lẽ trong đơn nói riêng, các văn bản hành chính nói chung cần ngắn gọn súc tích dễ hiểu)

? Vậy lá đơn này mắc về lỗi gì?

Nhóm 3:

? Lá đơn này mắc lối gì?

- Hoàn cảnh viết đơn không chính đáng: (đang sốt li bì, đầu đau nhức…không ngồi dậy đợc thì không thể viết đơn)

? Đây thuộc lỗi gì?

? Vậy trong trờng hợp này, phải sửa ntn? - Đơn phải do phụ huynh viết thay cho học sinh bị ốm.

Hoạt động 2: GV chia 3 nhóm.

Nhóm 1: Bài 1.

- Mỗi tổ làm một nhóm, mỗi nhóm viết một lá đơn, cử đại diện trình bày lá đơn của nhóm mình.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Thời gian làm việc trong 15 phút. - HS tự hoàn thiện đơn vào vở của mình.

Nhóm 2: Bài 2..

Nhóm 3: Viết đơn theo mẫu.

2. Ví dụ 2:

đơn xin theo học lớp nhạc họa

* Lỗi mắc phải:

- Thừa phần viết về bố, mẹ vì không cần thiết phải khai trong đơn.

- Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc họa không chính đáng.

- Thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí của ngời viết đơn.

- Chú ý: Em tên là chứ không phải Tên em là.

Lỗi về nội dung và hình thức.

* Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu, bỏ phần viết thừa.

3. Ví dụ 3: đơn xin phép nghỉ học

* Các lỗi mắc phải:

- Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục.

- Cũng phải viết: Em tên là không phải tên em là.

Lỗi về nội dung

* Cách sửa: - Thay ngời viết bằng tên và cách xng hô của một phụ huynh.

- Trình bày lại phần lí do cho thích hợp. Cụ thể nh sau:

- Tôi tên là:…là phụ huynh của em…

Hôm qua đi lao động về, cháu bị sốt cao phải vào bệnh viện. Do vậy hôm nay cháu không thể đi học đợc. Thay mặt cháu, tôi viết đơn này xin cô cho cháu nghỉ học, khi nào khỏi tôi sẽ cho cháu tiếp tục đi học.

Tôi xin hứa sẽ nhắc nhở cháu học bài và làm bài đầy đủ.

Tôi xin trân thành cảm ơn.

II. Luyện tập

Bài 1. Đơn xin cấp điện cho gia đình.

Gợi ý:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ,

- Địa điểm, thời gian viết đơn. - Tên đơn: Đơn xin cấp điện

- Nơi gửi đơn : Kính gửi: Ban quản lí điện xã A

- Họ tên và nơi ở của ngời viết đơn: - Lí do viết đơn:

- Lời cam đoan. - Kí tên…

Bài 2. Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trờng.

Có thể gửi ngời đội trởng hoặc hiệu trởng nhà trờng và phải có sự đồng ý của GV chủ nhiệm lớp, của gia đình.

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 5. H ớng dẫn học tập

- Soạn tiết 129: Động Phong Nha

---

Tiết 129 Ngày soạn: 21/4/2014 H ướng dẫn đọc thờm văn bản

Động Phong Nha

-Trần Hoàng-

(Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Mở rộng thờm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đỏng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phỏt triển du lịch của động Phong Nha.2. Kỹ năng 2. Kỹ năng

- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mụi trường, danh lam thắng cảnh.

- Tớch hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miờu tả.

III. CHU ẩ N B ị

1. Giáo viên: Soạn bài; đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: Trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa

IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

HĐ1. Khởi động: Quảng Bình- mảnh đất nhỏ hẹp và khắc nghiệt của miền Trung lại đợc trời phú cho một kì quan tuyệt thế, đó là động Phong Nha. Phong Nha đẹp không chỉ bởi phong cảnh nớc non hữu tình mà thực ra với thời gian năm tháng những nhũ đá đợc trau chuốt, bào mòn hiện lên nh những cung điện nguy nga nơi trần thế. Để biết thêm về kì quan này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Động Phong Nha của tác giả Trần Hoàng.

Hoạt động 2

- GV hớng dẫn cách đọc- đọc mẫu - Gọi HS đọc tiếp

- GV cho HS giải nghĩa một số từ khó

? Dựa vào nội dung, em có thể chia văn bản làm mấy phần?

Hoạt động 3

- Gọi HS đọc đoạn 1

? Tác giả giới thiệu nh thế nào về động Phong Nha?

? Động nằm ở vị trí nào ?

? Ngời ta có thể vào động bằng những con đ- ờng nào?

? Nếu đợc đi thăm động này, em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao?

- Tác giả nghiêng về cảnh sắc đờng thuỷ, có ý khuyên ngời du lịch hãy chọn con đờng sông mà đi để còn ngắm cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông. Song đi đờng bộ cũng có lí thú riêng.

? Em hiểu câu"Đệ nhất kì quan Phong Nha"

là thế nào?

- Động Phong Nha là nơi đẹp nhất trong các loại hang động

? Động Phong Nha có mấy bộ phận ? ? Đó là những bộ phận nào?

? Vẻ đẹp của động khô và động nớc đợc miêu tả bằng những chi tiết nào?

? Động nào đợc tác giả miêu tả kĩ hơn? Vì sao?

? Tác giả miêu tả động theo trình tự nào ? - Tác giả miêu tả theo trình tự không gian; từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ phận chủ yếu của quần thể động Phong Nha: Động khô, Động nớc, Động Phong Nha. Động Phong Nha là động chính nên đợc giới thiệu tỉ mỉ nhất. ? Em cảm nhận đợc gì về vẻ đẹp của động Phong Nha? I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc: rõ ràng, phấn khởi nh lời mời gọi du khách. 2. Giải nghĩa từ khó

- Động: nơi núi đá bị ma, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm. - Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng)

3. Bố cục: 3 phần

- Từ đầu đến...rải rác: Giới thiệu chung về động Phong Nha

- Phần 2: tiếp....đất Bụt: tả tỉ mỉ các cảnh động khô, động chímh và động nớc.

- Phần còn lại: Vẻ đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo đánh giá của ngời nớc ngoài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w