Chữa một số lỗi thờng gặp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 148)

1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:

a1- Dùng dấu chấm (.) sau từ Quảng Bình

là hợp lí vì dấu chấm để ngăn cách hai câu biểu thị hai ý khác nhau.

- ý 1: Đệ nhất kỳ qaun…Quảng Bình.

- ý 2: Có thể tới Phong Nha bằng hai con đ- ờng

a2- Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:

- Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.

- Câu dài không cần thiết.

* GV cho hs phân tích câu và nhận xét: câu có mấy VN và có cặp quan hệ từ nào

? Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là đúng hay sai? Vì sao?

? ở trờng hợp 2 dùng đấu chấm phẩy có hợp lí không? Vì sao?

? Cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than trong các câu sau vì sao cha đúng? ? Hãy chữa lại cho đúng

- Dấu chấm hỏi ở cuối câu1 và câu 2 sai vì đây không phải là các câu hỏi. ? Hãy nêu cách chữa?

? Câu b là loại câu gì? Cách đặt dấu câu nh thế đúng hay sai? Vì sao? ? Nêu cách chữa?

Hoạt động 4

Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn và nắm đ- ợc nội dung của nó. Sau đó điền dấu chấm vào chỗ thích hợp.

- Cho HS làm, gọi 2 em lên bảng làm, đại diện lớp nhận xét.

- HS trả lời cá nhân và đa ra lí do. - GV nhận xét và chữa.

- Xác định câu nào là câu nghi vấn, câu nào không phải là câu nghi vấn. Câu nghi vấn mà đặt dấu chấm hỏi là sai

- Muốn đặt dấu chấm than, phải xác định trong câu đã cho, câu nào là câu cảm thán hoặc cầu khiến

- Xác định các câu đã cho thuộc kiểu câu nào. Sau đó đặt dấu thích hợp.

không hợp lí vì: - Tách VN2 khỏi CN.

- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...

b2. dùng dấu chấm phẩy là hợp lí vì:

Đây là hai câu biểu thị cùng một ý: nơi đây vừa có cái này (nét hoang sơ, bí hiểm) vừa có cái kia( thanh thoát và giàu chất thơ)

2. Chữa lỗi dùng dấu câu

a.

- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì?-> Đặt dấu câu sai

-> Phải dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật, không phải là câu nghi vấn.

- Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo nh trớc kia ẩi ?-> đặt dấu câu sai -> Phải dùng dấu chấm vì : ( không hiểu vì sao... chỉ là bộ phận nằm trong câu trần thuật)

b. Chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên ! -> Đặt dấu câu sai. Đây là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng, phải đặt dấu chấm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Luyện tập

Bài 1. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn:

- Tuy rét vẫn kéo dài,.... sông Lơng. - Mùa xuân... đen xám.

- Trên những bãi đất phù sa... đang trổ hoa.

- [...] Mùa xuân đã đến.

- Những buổi chiều...toả khói. - Những ngày ma phùn... trắng xoá.

Bài 2. Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi.

- Bạn đã đến động Phong Nha cha? (Đúng) - Cha? Sai vì đây là câu trần thuật không phải là câu nghi vấn-> thay = dấu (.)

- Thế còn bạn đã đến cha? (Đ)

- Mình đến rồi...đến thăm động nh vậy? (S), -> đây là câu trần thuật, thay= dấu chấm (.)

Bài 3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp.

- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nớc ta! ( thể hiện cảm xúc)

- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!

-> Câu cầu khiến, có thể đặt dấu chấm than hoặc dấu chấm.

- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con ngời vẫn cha biết hết.

Bài 4. Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì?

- Lạy chị, em có nói gì đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này!

- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 5. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (tiếp)

---

Tiết 131 Ngày soạn: 28/4/2014

ÔN TậP Về DấU CÂU( DấU PHẩY) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học

Lưu ý: Học sinh đó học về dấu phẩy ở Tiểu học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Phỏt hiện và chữa đỳng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.

- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đớch giao tiếp.

2. Kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.

- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ). - Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

III. CHU ẩ N B ị

1- Giáo viên: Soạn bài; Đọc sách giáo viên và sách bài soạn; Bảng phụ 2- Học sinh: Soạn bài

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới

H

Đ1. Khởi động

HĐ2

HS thảo luận nhúm về cụng dụng của dấu phẩy

? HS đọc VD sgk

? Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? * GV cho hs đặt và đối chiếu.

? Vì sao em đặt nh thế?

* Cho hs phân tích câu a, GV nhận xét và giải thích lí do tại sao đặt dấu phẩy ở đó. - Dấu phẩy thứ nhất (c1)dùng để ngăn cách các thành phần phụ (TN vừa lúc đó) của câu với thành phần chính ( CN-VN sứ giả …sắt đến)

- Dấu thứ hai, ba(c1) thứ 4(c2) dùng để phân cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu( ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt; vùng dậy, vơn vai.)

* GV nhận xét và phân tích rõ hơn VD b - Dấuphẩy (1) dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu ( TN

suốt một đời, từ thuở lọt lòng)

- Dấu phẩy (2) dùng phân cách các thành phần phụ(TN từ thuở lọt lòng…xuôi tay) với thành phần chính( CV tre với mình..chung thuỷ).

- Dấu phẩy(3)dùng để phân cách các từ có cùng chức vụ trong câu( VN sống chết có nhau, chung thuỷ)

HS đọc VD c; phân tích câu và nhận xét vị trí của dấu phẩy.

Xét VD d

? Nhận xét dấu phẩy đợc dùng trong trờng hợp này?

- Cụm từ ( vẻ đẹp kì diệu…ánh sáng ) nhằm, giải thích cho CN Vẻ đẹp của biển

? Dấu phẩy có công dụng gì? - GV KL

HS đọc ghi nhớ.

HĐ3

- Nếu nh dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các loại dấu kết thúc câu, đợc đặt ơ cuối câu thì dấu phẩy dùng trong nội

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 148)