Tổng kết (Ghi nhớ)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 147)

IV. Luyện tập

1. Em hãy đóng vai ngời hớng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách tham quan về quần thể động Phong Nha.

4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 5. H ớng dẫn học tập:

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Su tầm tranh ảnh về động Phong Nha và các động khác. - Chuẩn bị bài: "Ôn tập về dấu câu."

---

Tiết 130 Ngày soạn: 23/4/2014

Ôn tập về dấu câu

(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

Lưu ý: Học sinh đó học dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở Tiểu học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Cụng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

2. Kỹ năng

- Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. - Phỏt hiện và chữa đỳng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

III. CHUẩN Bị

1- Giáo viên: Soạn bài; Đọc sách giáo viên và sách bài soạn; Bảng phụ 2- Học sinh: Soạn bài

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới

HĐ1. Khởi động

Hoạt động 2

HS thảo luận nhắc lại lớ thuyết về dấu cõu.

GV sử dụng sỏch Một số bài tập nõng cao NV6

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập để HS điền vào

? Tại sao ngời viết lại đặt dấu câu nh vậy?

- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán.

- Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn( câu hỏi)

VD Mẹ ơi cỏ để đõu ạ?

- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật(câu kể)

-> cách dùng có tính chất linh hoạt. - Dấu chấm có thể đặt trớc câu cầu khiến.

- VD: Trớc khi ăn cơm, các em phải rửa tay.

* HS đọc bài tập 2.

? Chú ý câu 2 và câu 4 ( VD a) ? Hai câu này là loại câu gì?

- Câu cầu khiến, nhng cuối câu đều dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt.

? Hãy nhận xét cách dùng dấu câu ở VD b?

- Thông thờng dấu chấm than và dấu chấm hỏi đợc đặt ở cuối câu cảm thán và cầu khiến, nhng ở câu này, t/g đã đặt các dấu đó và cho nó vào trong ngoặc đơn biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm và mỉa mai.

* HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 3

- HS trao đổi cặp trong 2 phút

? Hãy so sánh cách dùng dấu câu trong 2 câu trên

* GV cho hs phân tích rồi rút ra KL.

I. Công dụng

1. Tìm hiểu ví dụ:

* Điền dấu câu vào chỗ thích hợp: a. Ôi thôi, chú mày ơi !…

- Đây là câu cảm thán nên cuối câu phải đặt dấu chấm than

b. Con có nhận ra con không? - Đây là câu hỏi -> đặt dấu hỏi c. Cá ơi, giúp tôi với !...

- Đây là câu cầu khiến-> đặt dấu chấm than d. Giời chớm hố . Cây cối um tùm

- Đây là câu trần thuật-> đặt dấu chấm.

* Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong tr ờng hợp đặc biệt:

a. Câu:

- Đợc, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.

Câu: [...] Thôi im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi.

-> Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt. b. AFP đa tin theo cách ỡm ờ: “ Họ là 80 ngời sức lực khá tôt nhng hơi gầy”(!?)

- Câu trần thuật. Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.

2. Ghi nhớ: SGK - tr 150

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w