TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 92)

1. Ổn định : - Kiểm tra sĩ số .

2.KTBài cũ:

- Thế nào là hoỏn dụ ? Cho vớ dụ ?

- So sỏnh sự khỏc nhau và giống nhau giữa ẩn dụ và hoỏn dụ ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1* Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Phõn biệt thành phần chớnh

với thành phần phụ.

? Em hóy nhắc lại tờn cỏc thành phần cõu em đó học ở bậc Tiểu học: TN - CN - VN

* Học sinh đọc vớ dụ.

? Em hóy chỉ ra cỏc thành phần cõu núi trờn trong vớ dụ ?

? Hóy bỏ thành phần TN và cho biết, nội dung của cõu cú thay đổi khụng?

- Nội dung cõu khụng thay đổi.

? Vậy thành phần phụ cú bắt buộc phải cú mặt trong cõu khụng?

? Thành phần phụ là gỡ?

? Hóy bỏ thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ của cõu ? Nhận xột ?

- Khi bỏ CN hoặc VN-> cấu tạo cõu sẽ khụng hoàn chỉnh, ý của cõu khụng trọn vẹn, nội dung cõu khú hiểu.

* KL: CN-VN khụng thể lược bỏ, mà bắt buộc phải cú mặt trong cõu để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn -> Thành phần chớnh của cõu ? Thành phần chớnh của cõu là gỡ? I. Phõn biệt thành phần chớnh với thành phần phụ của cõu 1. Vớ dụ:

Chẳng bao lõu, tụi / đó trở thành một TN C V chàng dế thanh niờn cường trỏng. V

->Thành phần phụ là thành phần

khụng bắt buộc phải cú mặt trong cõu.

….đó trở thành một chàng Dế thanh niờn cường trỏng V tụi…. C -> Thành phần chớnh của cõu là những thành phần bắt buộc phải cúm mặt để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.

* Ghi nhớ: SGK-T/92 II. Vị ngữ

* GV chốt- SH đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu vị ngữ

* Học sinh đọc lại cõu văn.

? Vị ngữ cú thể kết hợp với những từ nào về phớa trước ?

* Xột tiếp vd.

? Trong vd trờn, từ nào làm VN chớnh? Và thuộc từ loại nào?

? Vị ngữ trả lời cho cõu những cõu hỏi nào ? * GV lấy VD để PT: VN trả lời cho cõu hỏi làm gỡ? Làm sao? Như thế nào?

? Tỡm vị ngữ trong cõu sau? Cõu cú mấy VN?

GV KL nội dung qua ghi nhớ. Học sinh đọc mục ghi nhớ.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu chủ ngữ.

? Em hóy nờu mối quan hệ giữa sự vật ở chủ ngữ với vị ngữ ?

- CN: Tụi, Chợ Năm Căn, Tre, nứa, trỳc, mai,

vầu biểu thị những sự vật cú hành động, trạng

thỏi, đặc điểm nờu ở VN. -GV phõn tớch VD.

? Em hóy đặt cõu hỏi cho cõu trả lời: Tụi/ đó

trở thành một chàng Dế thanh niờn cường trỏng

? CN trả lời cho cõu hỏi nào?

? CN thường do cỏc từ loại nào đảm nhận? ? CN cú cấu tạo ntn?

? Cõu trờn cú mấy chủ ngữ ?

- GV: Tổng kết nội dung qua ghi nhớ. - Học sinh đọc mục ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.

GV: Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập sgk. HS: Thảo luận lờn bảng thực hiện.

1. Vớ dụ:

a/….đó trở thành một chàng Dế thanh niờn cường trỏng . V

V

- đó: -> phú từ chỉ quan hệ thời gian . -> VN là thành phần chớnh, cú khả

năng kết hợp với phú từ chỉ quan hệ thời gian.

- trở thành -> Từ làm VN chớnh - ĐT

-> VN thường là ĐT-CĐT; TT-CTT;

DT-CDT.

-> VN trả lời cho cõu hỏi: Làm gỡ?

Như thế nào? Là gỡ? b/ Chợ Năm Căn / nằm sỏt bờn bờ sụng, CN VN1 ồn ào, đụng vui, tấp nập VN2 VN3

-> Cõu cú thể cú một hoặc nhiều VN.

2. Ghi nhớ: SGK- T/93

III. Chủ ngữ

1. Vớ dụ:

-> CN nờu tờn sự vật, hiện tượng cú

hành động, trạng thỏi, đặc điểm… được miờu tả ở VN.

-> CN trả lời cõu hỏi: Ai? Con gỡ? Cỏi

gỡ?

a. Chủ ngữ : Tụi -> đại từ

b. Chủ ngữ: Chợ năm Căn -> CDT.

-> CN thường là đại từ, DT, CDT…

c. Tre, nứa, trỳc, mai, vầu/ giỳp người CN1 CN2 CN3 CN4 CN5

trăm nghỡn cụng việc khỏc nhau (DT)

-> Cõu cú thể cú một hoặc nhiều CN

2. Ghi nhớ : SGK/93

IV. Luyện tập

1. Bài tập 1. Xỏc định chủ ngữ , vị ngữ

Cả lớp nhận xột bổ sung.

GV chia nhúm. Cỏc nhúm thảo luận bài tập. Đại diện cỏc nhúm đọc – giỏo viờn nhận xột GV: Hướng dẫn HS tự làm bài tập 2 ở nhà. HS: lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

GV hướng dẫn hs đặt cõu theo sự gợi ý sgk.

ngữ, vị ngữ .

- Cõu 1: + Chủ ngữ : Tụi ( đại từ ) + VN: đó trở thành .. (CDT) - Cõu 2: + CN : Đụi càng tụi (CDT) + Vị ngữ: Mẫm búng (tớnh từ) - Cõu 3:+ CN: Những cỏi vuốt ở

chõn, ở khoeo (cụm danh từ)

+ VN: cứ cứng dần(VN1); và

nhọn hoắt ( VN2)

- Cõu 4: + CN: Tụi( đại từ ), (CTT). + Vị ngữ: co cẳng lờn (VN1) , đạp phanh phỏch (VN2) . - Cõu 5: + CN: những ngọn cỏ (CDT) + VN: góy rạp ( cụm động từ ). 4. Củng cố:

- Thế nào là thành phần phụ cảu cõu? Thế noà là thành phần chớnh của cõu? - Thành phần chớnh gồm những bộ phận nào? Thế nào là CN.VN?

5. Hướng dẫn học bài:

- Học ghi nhớ và làm nốt bài tập. - Mỗi em làm một bài thơ 5 chữ. - Xem trước bài: Thi làm thơ 5 chữ - Soạn tiết 109: Cõy tre Việt Nam.

---

Tiết 108 Ngày soạn: 13/3/2014 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- ễn lại và nắm chắc cỏc đặc điểm và yờu cầu của thể thơ năm chữ.

- Kớch thớch tinh thần sỏng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trỡnh bày miệng những cõu thơ làm được.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Đặc điểm của thể thơ năm chữ.

- Cỏc khỏi niệm vần chõn, võn lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại.

2. Kỹ năng

- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.

III. CHUẨN BỊ

1. Gv: Tớch hợp với cỏc văn bản, cỏc bài Tiếng Việt đó học, hướng dẫn hs chuẩn bị. 2. Hs: Học sinh chuẩn bị một bài thơ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm thơ 3. Bài mới: 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động. Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ Cục cục tỏc cục ta

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.

( Tiếng gà trưa-Xuõn Quỳnh)

Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung

GV: Cho HS đọc lại bài thơ Đờm nay Bác

khụng ngủ

HS: Đọc đoạn thơ Đờm nay Bác khụng ngủ và đoạn thơ của Vũ Đỡnh Liờn.

? Em hóy nhận xột về số tiếng trong mỗi cõu ? ? Số cõu trong bài? Cỏch chia đoạn? Cỏch ngắt nhịp? Nhận xột về vần ?

- Học sinh phõn tớch khổ thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII SOẠN CHUẨN THEO CHUẨN KTKN (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w