Tổng kết: 1 Nghệ thuật

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 39)

1. Nghệ thuật

-Miêu tả theo trình tự thời giancuộc du xuân của chị em Thuý Kiều

Kết hợp bút pháp tả và gợi, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.

-Ngôn ngữ trong sáng, sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình

-Tả cảnh+ tả tâm trạng

2. Nội dung:

Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp.

V. Luyện tập:

BT: -Giống: sự tiếp thu thi liệu cổ điển (cỏ, chân trời, cành lê)

-Sự sáng tạo: bút pháp tả+ gợi:xanh tận

chân trời:không gian bao la, rộng

cành lê trắng điểm,bút pháp đặc tả, điểm

nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết, chữ

điểm làm cho cảh vật có hồn chứ không

tĩnh tại.

3. Củng cố, HDVN:

-Đọc những câu thơ em cho là hay nhất bài và phân tích. -VN học thuộc lòng bài thơ

-Soạn bài : Thuật ngữ

+ Tìm hiểu một số thuật ngữ thờng đợc dùng trong nhà trờng thuộc các môn khoa học khác nhau

+Tra từ điển để nắm đợc nghĩa của các thuật ngữ đó.

+Su tầm các bài thơ viết về Kinh Bắc chuẩn bị cho chơng trình địa phơng

Ngày dạy: 5/10/2012

Tiết 29 Thuật ngữ

A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

-Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. 2. kĩ năng:

- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển

-Biết sử dụng chính xác thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập vb khoa học, công nghệ.

B. Chuẩn bị:

GV: bảng phụ C.Phơng pháp - Vấn đáp - thảo luận nhóm - Giảng bình D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra : Nêu các hình thức phát triển từ vựng của tiếng Việt.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ

-Đọc hai cách giải thích về nghĩa của từ n-

ớc và từ muối

-So sánh hai cách giải thích đó.

-Cách giải thích nào mà ngời không có kiến thức chuyên môn về hoá học không thể hiểu?

-HS đọc ví dụ 2 sgk.

-Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?

-Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào?

-Gọi các từ vừa tìm hiểu là thuật ngữ, em hiểu thuật ngữ là gì? Tìm ví dụ về thuật ngữ thuộc các môn học trong nhà trờng mà em biết.

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ

-Các từ muối, nớc ở ví dụ b còn có nghĩa nào khác không?

-Ví dụ a,b phần II từ muối nào có sắc thái biểu cảm?

-Qua các ví dụ, hãy cho biết đặc điểm của thuật ngữ là gì? -HS đọc ghi nhớ sgk HĐ3. HD HS luyện tập -HS đọc y/c BT1. -HS làm miệng. HS thảo luận nhóm BT2,3,4 Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét, bổ sung GV chữaBT I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ 2. Nhận xét: a) cách1: dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật (mùi, vị, dạng, có ở đâu..) -cách 2:giải thích đợc các đặc tính bên trong của sự vật (cấu tạo, quan hệ giữa các yếu tố)

b)Thạch nhũ: địa lí -Bazơ :hoá học -ẩn dụ: ngữ văn

-phân số thập phân: toán học

->dùng trong các vb khoa học, kĩ thuật công nghệ

3. Kết luận: ghi nhớ sgk.

II. Đặc điểm của thuật ngữ1.VD 1.VD

2.Nhận xét:

a) Các định nghĩa ở ví dụ b phần1 chỉ có một khái niệm duy nhất

b) Muối là một hợp chất-> không có tính biểu cảm (thuật ngữ) 3.Kết luận: Ghi nhớ sgk III. Luyện tập: BT1: a) lực (vật lí) b) xâm thực (địa lí)

c) hiện tợng hoá học (hoá)

d) trờng từ vựng (ngữ văn)

e) di chỉ (lịch sử)

BT2:-Từ đợc dùng theo nghĩa ẩn dụ (chỉ

mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề xã hội)

-Từ điểm tựa là một thuật ngữ vật lí (điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới vật cản.

điểm tựa trong đoạn trích không đợc dùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh một thuật ngữ -> chỉ nơi làm chỗ dựa chính

BT3: a) hỗn hợp: thuật ngữ

b) hỗn hợp là một từ thông thờng (đội quân hỗn hợp, thức ăn hỗn hợp)

BT4: cá: loài động vật có xơng sống, ở dới

nớc , bơi bằng vây,nhng không thở bằng mang

3. Củng cố, HDVN:

–Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ -VN làm hoàn thiện các BT

-Xem lại văn thuyết minh, giờ sau trả bài TLV số 1.

Ngày dạy:6/10/2012

Tiết 30 Trả bài tập làm văn số 1

A. Mục tiêu bài học 1. kiến thức:

Khái niệm và các phơng pháp làm bài văn thuyết minh 2. kĩ năng:

- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn thuyết minh - Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả 3. Thái độ

Tự đánh giá đúng hơn về chất lợng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân mình ; nhờ đó, có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

B. Chuẩn bị: HS:ôn tập văn TM GV: bảng phụ C.Phơng pháp - Vấn đáp - thảo luận nhóm - Giảng bình D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra : Không

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu y/c của đề

GV chép đề bài lên bảng - cho HS tìm hiểu y/c của đề

HĐ2: Hớng dẫn HS lập dàn bài.

?-Nêu các bớc làm bài văn thuyết minh và dàn bài chung của kiểu bài thuyết minh. -Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần.

?+ Phần MB em cần giới thiệu nh thế nào? ?+ Phần TB em lần lợt trình bày những ý nào? Các luận điểm đã có sự kết hợp các yếu tố miêu tả giải thích không?

?+Phần KB em cần nêu suy nghĩ của mình ntn? HS lập dàn bài, gv nhận xét. GV treo bảng phụ (dàn bài) HĐ3:GV nhận xét bài làm của HS. -GV nhận xét những u điểm. +Diễn đạt tốt:

-Biết thuyết minh vào vấn đề trình bày có thứ tự , lô gíc

-Biết kết hợp các yếu tố miêu tả , giải thích, sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động:

Bố cục rõ ràng, đầy đủ: -GV nhận xét những nhợc điểm.

Đề bài: Cây lúa trong đời sống Việt Nam 1. Tìm hiểu đề

-Kiểu bài : Thuyết minh

-Đối tợng thuyết minh: Cây lúa và vai trò của cây lúa trong đời sống con ngời VN - Phạm vi của đề:thuyết minh + miêu tả T liệu: trong thực tế đời sống và trong các tài liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tìm ý

-Đặc điểm sinh trởng của cây lúa

-Tác dụng của cây lúa

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 39)