Những cây thông, rung tít trong nắng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 99)

-> Cảnh thiên nhiên đẹp, đầy thơ mộng

2. Nhân vật anh thanh niên.

-Sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao

2600 m, làm công tác khí tợng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu

-Công việc: đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, tham dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.

--Thấy đợc rằng công việc của mình là có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời

-Suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc: khi ta làm việc, ta với công việc là đôi

Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mình ở tram khí tợng thật ngăn nắp: trồng hoa, nuôi gà, đọc sách

->Là ngời yêu nghề, yêu đời, yêu công việc,

đầy nghị lựctrong cuộc sống

3. Củng cố, HDVN

-Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long

-VN PT tiếp nhân vật anh thanh niên và những nhân vật khác, giờ sau học tiếp Ngày 29/11/2012

Tiết 67 Lặng lẽ Sa Pa

(Nguyễn Thành Long) A. Mục tiêu bài học:Nh tiết 1

B: Chuẩn bị HS: Bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Giảng bình - Tổng kết khái quát D. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra:- Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành Long và nêu tình

huống truyện

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ3. HD HS phân tích:

-Không chỉ là ngời yêu nghề, yêu đời, yêu công việc, đầy nghị lực trong cuộc sống, anh

III. Phân tích:

1 Nhân vật anh thanh niên.

thanh niên còn có những nét đẹp khác cuốn hút ngời đọc. Đó là nét đẹp về những mặt nào ?

( tính cách và phẩm chất)

-Đối với mọi ngời, anh thanh niên có thái độ tình cảm nh thế nào? Tìm chi tiết minh hoạ. Tình cảm đó còn đợc thông qua lời kể của bác lái xe nh thế nào?

-Dù chỉ là một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, nhng anh không chỉ là ngời mến khách mà còn là ngời rất chu đáo. Hãy chứng minh.

-Khi hoạ sĩ muốn vẽ anh, anh đã thể hiện thái độ nh thế nào? Thái độ đó cho thấy đức tính gì ở anh?

-ấn tợng của em về anh thanh niên.

HĐ2. HD HS phân tích các nhân vật khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong truyện

-Các nhân vật phụ có thể chia thành mấy loại? Nhân vật nào góp phần làm rõ chủ đề nhất?

-Nhân vật hoạ sĩ già đợc giới thiệu nh thế nào?

-Ngay từ những phút đầu gặp ngời thanh niên, hoạ sĩ đã có những cảm xúc nh thế nào? Vì sao?

-Khi nghe chuyện về anh thanh niên, bất giác hoạ sĩ đã làm gì?Khi vẽ ngời thanh niên ấy, ông có suy nghĩ ntn? Em hiểu sự “nhọc quá”của hoạ sĩ ra sao?

-Hình tợng ngời thanh niên đợc đề cao nh thế nào trong suy nghĩ của ông? Suy nghĩ ấy có tác dụng gì trong truyện? (giúp nv chính hiện lên rõ nét hơn)

-Vì sao nhà văn đa nhân vật cô gái vào câu chuyện? Có phải chỉ vì muốn câu chuyện không khô khan không? Còn lí do gì nữa? -Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên đã để lại cho cô gái những suy nghĩ gì? Suy nghĩ ấy đã để lại trong lòng ngời đọc ấn tợng gì?

-Tại sao côgái lại có tâm trạng “dạt lên ấn t- ợng hàm ơn”?

-Bác lái xe là ngời nh thế nào? Lời kể của bác lái xe có tác dụng gì?

-Ngoài ra còn có những nhân vật nào đợc nhắc đến gián tiếp trong truyện? Họ là ai? Có những phẩm chất gì?

-Em hiểu gì về vai trò của các nhân vật phụ trong truyện?

-Nhận xét về phơng thức biểu đạt trong truyện ngắn này.

-Hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đối với chủ đề và t tởng của truyện

HĐ4. HD HS tổng kết.

-Nêu chủ đề của truyện. Theo em, chủ đề ấy

-Sung sớng, mừng quýnh vì có khách đến thăm.

--Nói to những điều mà ngời ta chỉ nghĩ hay ít nghĩ

-Pha trà ngon mời khách -Cắt hoa tặng cô kĩ s

-Giới thiệu những ngời khác đáng vẽ hơn nhiều

-Chuẩn bị làn trứng làm đồ ăn tra cho hoạ sĩ, cô kĩ s và bác lái xe

->Là ngời cởi mở, rất quý trọng tình

cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời, ân cần chu đáo , khiêm tốn.

2. Các nhân vật khác

a)Nhân vật hoạ sĩ.

-là ngời từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật

-Ngay từ những phút đầu gặp anh thanh niên,ông đã xúc động và bối rối vì ông đã bắt gặp một điều thạt ra ông vẫn ao - ớc đợc biết

-Vẽ anh thanh niên: “ ngời con trai ấy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá”

->say mê lao động

b)Cô kĩ s

-mới ra trờng xung phong lên mièn núi công tác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Câu chuyện anh thanh niên kể khiến cô tin hơn vào con đờng mà mình đã chọn

c) Bác lái xe

-32 năm chạy trên tuyến đờng, hiểu tờng tận Sa Pa

-Qua lời kể của bác, cô gái và ngời đọc hồi hộp đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.

d)Các nhân vật khác

-Ông kĩ s vờn rau Sa Patìm cách thụ phấn cho cây su hào củ to hơn, ngọt hơn -Anh cán bộ nghiên cứu sét: mời một năm không một ngày xa cơ quan, không đi đến đâu mà tìm vợ

->những con ngời đang ngày đêm miệt

mài lao động khoa học lặng lẽ ma khẩn trơng vì lợi ích của đất nớc, vì cuộc sống của mọi ngời

IV. Tổng kết:1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật:

-XD tình huống truyện hợp lí

-Cách kể tự nhiên từ điểm nhìn của một nhân vật

thể hiện rõ nhất ở câu nào?

-Nêu những giá trị nghệ thuật của truyện -HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ5. HD HS luyện tập: + HS trình bày +HS nhận xét, bổ sung +GV chốt 2. Nội dung:

Ngợi ca giá trị lao động và niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất Sa Pa

V. Luyện tập:

Hình tợng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong văn học, trong kháng chiến?

3. Củng cố, HDVN:

-Cảm nhận chung của em về những con ngời lao động trên đất Sa Pa trong truyện ngắn của Nguyễn Thành Long

-VN phân tích nhân vật anh thanh niên, làm BT sgk -Chuẩn bị ôn tập TLV, giờ sau làm bài viết số 3 (tại lớp)

Ngày 30/11/2012

Tiết 68,69 Bài viết tập làm văn số 3

A. Mục tiêu bài học:

A> Kiến thức: kiến thức bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận. 2. kĩ năng

Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày B: Chuẩn bị:

HS: ôn tập văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận, các hình thức đối thoại , độc thoại

GV: đề bài

C. Các HĐ dạy học

1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1:GV chép đề kiểm tra lên bảng

HĐ2: HS làm bài HĐ3:GV thu bài

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 99)