và các làn điệu dân ca quan họ
A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:
-Văn hoá ngời Kinh Bắc
-Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách văn hoá ngời Kinh Bắc và các làn điệu dân ca quan họ thấm đậm chất trữ tình của quê hơng
2. kĩ năng:
-Bớc đầu có kĩ năng cảm thụ phong cách văn hoá địa phơng và nét độc đáo của làn điệu dân ca quan họ đậm chất trữ tình
-Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống văn hoá của địa phơng B. Chuẩn bị: HS: Su tầm các làn điệu dân ca quan họ GV:+bảng phụ
+Văn hoá quan họ +Văn chơng Bắc Ninh +Tập san Ngời Kinh Bắc C. Phơng pháp
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm -Giảng bình
D. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra:Các tổ,( nhóm) báo cáo về sự chuẩn bị bài của tổ, (nhóm) mình2. Bài mới: GV giới thiệu bài 2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phơng pháp Nội dung
HĐ1.HD HS tìm hiểu phong cách văn hoá ngời Kinh
Bắc
-Em hiểu thế nào là phong cách? Phong cách văn hoá?( nét riêng, nét độc đáo về văn hoá)
-GV giới thiệu các biểu hiện văn hoá ngời Kinh Bắc -GV đọc cho HS nghe phần Cùng bạn đọc cuốn Văn
chơng Bắc Ninh để giúp HS hiểu hơn về phong cách
văn hoá ngời Kinh Bắc
-Kể tên một số lễ hội của ngời Kinh Bắc
-Các lễ hội ấy có nguồn gốc từ đâu? Nó phản ánh đời sống tinh thần gì của ngời dân địa phơng?
-Cách ứng xử (giao tiếp ) của ngời Kinh Bắc ấn tợng ở điểm nào?( tế nhị, duyên dáng, đằm thắm, khéo léo, chân tình) Em hãy lấy ví dụ minh hoạ
-Nêu một số nét đẹp về phong tục tập quán của ngời Kinh Bắc (hoặc địa pơng nơi em ở) Những phong tục tập quán đó bắt nguồn từ đâu?
-Em có suy nghĩ gì về phong cách văn hoá ấy?(là những biểu hiện đẹp về lối sống văn hoá: trọng ân nghĩa, xây dựng phát huy truyền thống cao đẹp của quê hơng.)
HĐ2: HD HS tìm hiểu một số làn điệu dân ca quan
họ
I. Phong cách văn hoángời Kinh Bắc ngời Kinh Bắc
-về lễ hội
-về văn hoá ứng xử -về phong tục tập quán