Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 104)

1. Tác giả:sinh 1932, quê An Giang, là nhà văn

Nam Bộ trởng thành trong quân ngũ từ hai cuộc kháng chiến của dân tộc

-Đề tài: viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ

2.Tác phẩm: Viết 1966, khi tác giả hoạt động ở

chiến trờng Nam Bộ

II. Đọc hiểu vb

1. Đọc và tìm hiểu chú thích

2.Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi khi

con gái lên gái lên tám tuổi , ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với ngời trong bức ảnh chụp mà em đã biết.Em đối xử với ba nh đối với ngời xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.ở khu căn cứ , ngời cha dồn hết tình cảm yêu quý nhớ thơng đứa con vào việc làm một chiếc lợc bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lợc cho ngời bạn

3. tình huống truyện

-Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cách, con không nhận cha, đến lúc nhận cha thì ông Sáu lại phải ra đi

-ở khu căn cứ, ngời cha làm chiếc lợc tặng connhng ông đã hi sinh khi cha kịp gửi món quà cho con

III. Phân tích:

1 . Tình cảm của bé thu đối với cha

a) Thái độ của bé Thu trớc khi nhận ông Sáu làcha: cha:

-Nghe gọi, giật mình tròn mắt nhìn

-Mặt nó tái đi, vụt chạy, kêu thét lên: má…má -Nhất định không chịu gọi ông Sáu là cha

-Không chịu nhờ ông chắt nớc nồi cơm to đang sôi -Hắt cái trứng cá ông Sáu gắp cho ra khỏi bát

chứng tỏ Thu là một em bé nh thế nào? -Sự ơng ngạnh của Thu có đáng trách không? Vì sao?

-Bị đánh, nó bỏ xuống xuồng về nhà ngoại

-> có cá tính mạnh mẽ, chỉ dành tình cảm yêu quý cho ngời cha mà nó biết , chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba

3.Củng cố, HDVN:

- Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lợc ngà

-VN phân tích tiếp thái độ và tâm trạng của Thu khi nhận ra ông Sáu là cha và tình cảm cha con của ông Sáu dành cho bé Thu

-Giờ sau học tiếp

Ngày 6/12/2012

Tiết 72 Chiếc lợc ngà

(Nguyễn Quang Sáng)

A.Mục tiêu bài học: Nh tiết 1 B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV:bảng phụ C. Phơng pháp (nh tiết 1) D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra:- - Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lợc ngà 2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ3. HD HS phân tích:

-HS kể tóm tắt đoạn ông Sáu chia tay mọi ngời lên đờng

-Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đờng, thái độ và hành động của Thu có sự thay đổi nh thế nào?So sánh với thái độ và hành động của Thu khi cha nhận ông Sáu là cha

-Vì sao Thu lại có sự thay đổi đó? -Tình cảm của Thu với ba tác động đến tình cảm của mọi ngời nh thế nào? - Chứng kiến cảnh đó, ngời kể có tâm trạng gì? Hãy lí giải tâm trạng của ng- ời kể chuyện: “Nh có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình”

-Đặc sắc về nghệ thuật của đoạn truyện này là gì?

-Em hiểu gì về nhân vật bé Thu qua đoạn trích.

-Nhân vật ông Sáu đợc nói đến trong những tình huống nào?

-ở mỗi tình huống, tình cảm của ông Sáu đối với con nh thế nào? Hãy kể và phân tích chi tiết sự việc tiêu biểu. -Chi tiết nào gây cho em sự xúc động hơn cả? Vì sao?

-Hãy nhận xét về tình cảm của ông Sáu dành cho con.

III. Phân tích:

1.Tình cảm của bé Thu đối với cha

b)Thái độ hành động của Thu khi nhận ra

ông Sáu là cha

-Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi ba, tiếng kêu của nó nh tiếng xé

-Vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc , nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó

-Nó hôn ba nó cùng khắp

-Hai tay nó siết chặt lấy cổ,nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó

-Ôm chầm láy ba, nói trong tiếng nấc

-> Tình yêu cha bùng lên hối hả, mạnh mẽ, cuống quýt, đó là một tình cảm sâu săc, mãnh liệt.

2. Tình cha con sâu nặng ở ông Sáu

Trong chuyến về

thăm nhà Khi ở khu căn cứ

-Nhảy thót lên, vội vàng với những bớc dài, gọi con

-Suốt ngày chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con, mong đợc nghe một tiếng -Ân hận, khổ tâm vì trót đánh con -Tìm đợc một khúc ngà, vui sớng nh trẻ đợc quà -Dành hết tâm trí công sức vào việc làm cây lợc: thận trọng, tỉ mỉ, gò lng tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con

-Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của ngời lính?

HĐ4. HD HS tổng kết.

-Em có nhận xét gì về nghệ thuật trần thuật của tác giả( Ai là ngời kể chuyện? T/d)

-Câu chuyện có ý nghĩa gì? -HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ5. HD HS luyện tập:

-HS đọc y/c BT1 HS thảo luận nhóm

+ đại diện các nhóm trình bày +HS nhận xét, bổ sung

+GV chốt

gọi ba của con bé -Một tay ôm con, một tay lau nớc mắt

của ba”

-Nhớ con lại mang lợc ra chải

-Trớc khi hi sinh, trao cây lợc cho ngời bạn -> Tình yêu con tha thiết, sâu nặng

IV. Tổng kết:1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật:

-Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ, tự nhiên, hợp lí.

-Miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc -Xây dựng tính cách nhân vật hợp lí -Am hiểu tâm lí trẻ em

2. Nội dung:

Thể hiện cảm động tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh

V. Luyện tập:

BT1: Tính nhất quán của Thu: Yêu cha, chỉ

bộc lộ tình cảm với cha khi biết đó là cha

3.Củng cố, HDVN

-Nêu cảm nhận của em về tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh

-Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt+Ôn lại về lí thuyết, làm các BT -VN phân tích nội dung truyện

Ngày dạy:6/12/2012

Tiết 73 Ôn tập tiếng Việt

A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w