Trau dồi vốn từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 73)

1.Các hình thức trau dồi vốn từ

-Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và cách dùng từ -Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lợng

2. Bài tập:Giải thích nghĩa của những từ ngữ

-Bách khoa toàn th: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành

-Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo về SX trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình

-Dự thảo:

+Thảo để đa thông qua (Động từ) +bản thảo ra để đa thông qua (danh từ)

-Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn

diện của một nhà nớc ở nớc ngoài -Hậu duệ: con cháu của ngời đã chết

-khẩu khí: khí phách của con ngời toát ra qua lời nói

-Môi sinh:Môi trờng sống của sinh vật

BT3: Sửa lỗi dùng từ

-Sửa béo bổ thành béo bở -thay đạm bạc bằng tệ bạc -thay tấp nập bằng tới tấp

1. Củng cố, HDVN:

-Từ vựng tiếng Việt có những hình thức phát triển nào? -Có những hình thức trau dồi vốn từ nào?

-VN làm hoàn thiện các BT

-Soạn bài : Nghị luận trong văn bản tự sự + Thế nào là nghị luận?

+Các yếu tố nghị luận trong văn tự sự đợc thể hiện ở những chi tiết nào? Tác dụng Ngày dạy:

Tiết 50 Nghị luận trong văn bản tự sự

1. kiến thức:

- Mở rộng kiến thức về vb tự sự đã học.

- Thấy đợc vai trò của nghị luận trong vb tự sự.

- Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự 2. kĩ năng:

- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.

- Phân tích đợc các yếu tố nghị luận trong một vb tự sự cụ thể. B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp - thảo luận nhóm - Trình bày một phút D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra: Bài soạn của 5 HS

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD tìm hiểu nghị luận trong văn bản

tự sự

-HS đọc yêu cầu sgk. -Chia nhóm thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mỗi nhóm thảo luận một đoạn trích. -Lời kể trong đoạn trích Lão Hạc là lời của ai? Ngời ấy đang thuyết phục ai điều gì? -Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đa ra các luận điểm và lập luận nh thế nào? -Đoạn văn sử dụng những kiểu câu nào? -Cách lập luận chứng tỏ tính cách gì của nhân vật ông giáo? (1 ngời có học thức, hiểu biết, giàu lòng thơng ngời , luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn đời, nhìn ngời)

-Đoạn trích 2 là lời đối thoại của ai với ai? ở đâu?

-Vị thế của từng nhân vật nh thế nào? Căn cứ vào đâu để nhận biết tính cách nhân vật? (nói năng, lập luận)

-Chỉ rõ các từ, câu mang tính lập luận? -Từ việc tìm hiểu 2 đoạn trích, em hãy rút ra dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 73)