V. công bố điểm, rút kinh nghiệm
3. củng cố, HDVN:
-VN các em tiếp tục sửa hoàn thiện các lỗi trong bài làm của mình. -Xem lại kiến thức phần văn học, giờ sau trả bài kiểm tra văn
Tiết 84,85 Kiểm tra học kì I
( Đề của Sở Giáo dục và đào tạo)
A. Mục tiêu bài học:
-Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS về môn Ngữ văn một cách tổng hợp -Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp, cách trình bày
B. Chuẩn bị:
HS: ôn tập GV : Đề kiểm tra C. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
3. Đề bài: Đề thi định kì (đề của Sở Giáo Dục)
4. Củng cố, HDVN: -GV nhận xét giờ kiểm tra -VN soạn bài Những đứa trẻ
+Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm +Tóm tắt nội dung truyện
Tiết 86 Tập làm thơ tám chữ ( tiếp)
A. Mục tiêu bài học:Nh tiết 1 B. Chuẩn bị:
HS: Bài soạn+ thơ tám chữ tự sáng tác GV: bảng phụ
C. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm - Trình bày một phút D. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra: Các tổ(nhóm) báo cáo sự chuẩn bị của tổ (nhóm) mình
-Hãy nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ 2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. HD HS luyện tập
-HS đọc y/c BT3. -Yêu cầu của BT là gì?
-Chữ cuối cùng của câu sáng tác bắt buộc phải có vần gì?
-Một số em lên bảng trình bày -HS nhận xét, sửa sai
GV chữa BT -HS đọc y/c BT4.
-HS thảo luận nhóm về nội dung, bài (đoạn thơ) của mình.
-HS trình bày
-HS nhận xét về nội dung, cách gieo vần, nhịp -HS trình bày, nhận xét
-GV chữa, cho điểm
HS làm BT5: Trình bày bài thơ tự sáng tác a) Mỗi nhóm cử đại diện của nhóm mình đọc và bình bài thơ tám chữ trớc lớp
HĐ2:
Bình, nhận xét bài thơ về các mặt sau:
-Bài có làm theo đúng thể thơ tám chữ không? -Bài thơ đã có vần cha?
-Cách gieo vần nh thế nào?
II. Luyện tập
BT3:Khổ thơ sau còn thiếu một câu. Hãy
làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ ba câu trớc
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trờng
Con đờng nhỏ tiếng nói cời rộn rã -Của đàn chim tung cánh đi muôn phơng (-Của đám học trò với kỉ niệm yêu thơng)
BT4:HS trình bày
-Nhịp thơ ngắt ra sao? -Kết cấu -Nội dung -Chủ đề c) GV nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, HD VN: -Nêu đặc điểm thể thơ tám chữ
-VN tiếp tục sáng tác thơ
giờ sau trả bài kiểm tra tổng hợp Ngày 20/12/2011
Tiết 87 Tập làm thơ tám chữ ( tiếp) A. Mục tiêu bài học:Nh tiết 1
B. Chuẩn bị:
HS: Bài soạn+ thơ tám chữ tự sáng tác GV: bảng phụ
C. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm - Trình bày một phút D. Các HĐ dạy học:
3. Kiểm tra: Các tổ(nhóm) báo cáo sự chuẩn bị của tổ (nhóm) mình
-Hãy nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ 4. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. HD HS luyện tập
- GV ra chủ đề về thơ 8 chữ
- các tổ ( nhóm) mỗi tổ làm một câu cho đến khi thành bài thơ hòan chỉnh.
-HS trình bày
-HS nhận xét về nội dung, cách gieo vần, nhịp
-HS trình bày, nhận xét -GV chữa, cho điểm
HS làm BT5: Trình bày bài thơ tự sáng tác
a) đọc và bình bài thơ tám chữ tr- ớc lớp
b) Bình, nhận xét bài thơ về các mặt sau:
-Bài có làm theo đúng thể thơ tám chữ không?
-Bài thơ đã có vần cha? -Cách gieo vần nh thế nào? -Nhịp thơ ngắt ra sao? -Kết cấu -Nội dung -Chủ đề c) GV nhận xét, cho điểm II. Luyện tập BT4:HS trình bày
BT5: Trình bày bài thơ tự sáng tác
- Chủ đề: học tập - Chủ đề : Mùa hạ - Chủ đề mùa xuân -
- Chủ đề: con ngời
Tuoồi hoùc troứ hoàn nhieõn vaứ naờng ủoọng Hoùc ủi ủaàu roài mụựi tụựi chụi sau
Ngaọp traứn nieàm tin , ngaọp traứn sửực soỏng Moọt tửụng lai tửụi saựng ủang chụứ mong
Cha con
Ngửụứi laứ naộng ban mai hoàng toỷa raùng Laứ suoỏi trong roực raựch giửừa rửứng hoang Laứ traờng saựng trong ủeõm heứ thanh vaộng Laứ Hoàng Haứ eõm aỷ chaỷy meõnh mang Con chaỳng vớ ngửụứi laứ trụứi cao roọng Vỡ maõy cao coự che noói tỡnh ngửụứi ? Cuừng chaỳng noựi ngửụứi laứ bụứ gioự loọng Vỡ nửụực naứo ủong ủaày noói tỡnh thửụng ?
Cha con
Chổ coự naộng mụựi lan traứn khaộp choỏn Chổ coự traờng mụựi toaỷ raùng ủeõm thaõu
Chổ suoỏi nguoàn mụựi tuoõn traứo chaỳng dửựt Chổ Hoàng Haứ mụựi chaỷy maừi daứi laõu
Con ủửụùc soỏng trong voứng tay aõu yeỏm ẹửụùc coự cha ủeồ vửừng bửụực vaứo ủụứi
Chớnh cha mụỷ cho con chaõn trụứi mụựi
Cho con ủi trong haùnh phuực ủaày vụi
3. Củng cố, HD VN: -Nêu đặc điểm thể thơ tám chữ
-VN tiếp tục sáng tác thơ - Soạn bài Những đứa trẻ giờ sau HD ĐT
Ngày dạy:
Tiết 88 HD đọc thêm : Những đứa trẻ
( Mác-xim Go-rơ-ki) A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Những đóng góp của M.Go-rơ-ki và tp của ông.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. -Lời văn tự sự giàu h/ả , đan xen giữa truyện đời thờng với truyện cổ tích. 2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu vb truyện hiện đại nớc ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tp tự sự để cảm nhận một vb truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt đợc đoạn truyện. 3. Thái độ:
Biết đồng cảm và yêu thơng những trẻ em có hoàn cảnh đáng thơng, bất hạnh. B: Chuẩn bị:
HS: bài soạn
GV: Tranh minh hoạ đám trẻ trò chuyện bên hàng rào C. Phơng pháp:
- vấn đáp
- Thảo luận nhóm - Giảng bình.
D.Các HĐ dạy học
3. Kiểm tra: -Bài chuẩn bị của 5 HS
4. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. GV HDHS đọc
-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghiã chú thích 1,2,3,4,8,9, 10, 11sgk. -Em hãy tóm tắt truyện.
-Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý
I.Hớng dẫn đọc 1.Đọc 2. Giải nghĩa từ 3.Kể II. Hớng dẫntìm hiểu 1. Tác giả, tác phẩm:
chính của mỗi đoạn.
HĐ2.HD HS tìm hiểu vb
HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.
-GV bổ sung.
-Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính. Ngời kể chuyện là ai?
-Nêu hoàn cảnh của A-li-ô-sa và những đứa trẻ con đại tá.Hoàn cảnh ấy có gì giống nhau và có gì khác nhau?
-Nguyên nhân nào khiến A-li-ô-sa và ba đứa trẻ con đại tá kết bạn với nhau?
-Hãy lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tợng sâu sắc cho nhà văn khiến hơn 30 năm sau ông vẫn nhớ nh in và thuật lại hết sức xúc động?
-Trong truyện, tác giả thành công ở những biện pháp nghệ thuật nào?
-Tìm những đoạn văn,câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của A-li ô-sa nhìn nhận về những đứa trẻ
-Trong tác phẩm này, nhất là trong đoạn trích này, chuyện đời thờng và chuyện cổ tích đợc lồng vào nhau rất khéo. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó.
-Vì sao tác giả lại không nhắc đến tên của những dứa trẻ trong đoạn trích? Có phải lâu rồi tác giả quên tên của chúng hay không? Dụng ý của tác giả là gì?
-Nêu những nét chính về giá trị ND và giá trị NT của vb
HĐ3. HD HS luyện tập:
-Câu chuyện cho ta bài học và suy nghĩ gì về cuộc sống của tẻ em thiếu tình thơng trong XH hiện nay?
HS thảo luận nhóm
+ đại diện các nhóm trình bày +HS nhận xét, bổ sung
+GV chốt
*Tác giả (1868-1936)
-Là nhà văn Nga.
-Sinh trởng trong một gia đình lao động nghèo
-Có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thơng -Có nhiều sáng tác thuộc các thể loại: kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn
*Tác phẩm Trích trong chơng 9 của
Thời thơ ấu (1913-1914), cuốn đầu trong
bộ ba tiểu thuyết tự truyện * Tóm tắt vb.
- A-li-ô-sa bố mất, mẹ đi lấy chồng, phải ở với ông bà ngoại. ông ngoại là ngời nóng tính, thờng hay đánh mắng em. Nhân một lần A-li-ô-sa tham gia cứu giúp đứa nhó bên nhà hàng xóm mà tình bạn giữa những đứa trẻ đợc nảy sinh. A- li-ô-sa thông cmả với hoàn cảnh sống thiếu tình thơng của những đứa trẻ con đại tá và bất chấp sự cấm đoán chúng vẫn chơi với nhau vô cùng thân thiết.
2.Giá trị nội dung
A- li- ụ -sa v 3 à đứa trẻ hàng xúm cú hoàn cảnh chung giống nhau. Chỳng chơi với nhau và bất chấp sự ngăn cấm, tỡnh bạn vẩn tiếp tục