1.Đọc và tìm hiểu chú thích
2.Bố cục:3 phần (theo trình tự thời gian)
-4 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân
-8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh
-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về
III. Phân tích:
1.Bức tranh thiên nhiên ngày xuân
-Con én đa thoi
-Thiều quang: ngoài sáu mơi -Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. -> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân có màu
sắc riêng, sinh động, có hồn.
thành một đoạn văn xuôi tả cảnh mùa xuân theo cách cảm nhận của em.
-HS đọc 8 câu thơ tiếp.
-Những hoạt động lễ hội nào đợc nhắc tới trong đoạn thơ?
-Thống kê những từ ghép là danh từ, động từ, tính từ. Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội nh thế nào?
-Ngoài hoạt động du xuân, t/g còn khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa. Đó là truyền thống gì? Em có suy nghĩ gì về truyền thống đó?
-Hãy tả lại hoạt động lễ hội qua 8 câu thơ vừa tìm hiểu
-Đọc 6 câu thơ cuối
-Cảnh vật , không khí lễ hội mùa xuân trong 6 câu thơ cuối đợc miêu tả nh thế nào? Có gì khác so với 4 câu thơ đầu? Vì sao?
-Tìm những từ láy đợc sử dụng trong 6 câu thơ cuối. Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nh thế nào?
-Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con ngời trong 6 câu thơ cuối.
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du?
HĐ4. HD HS tổng kết:
-Nêu đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
-Một HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ5 : HD HS luyện tập
-HS đọc y/c BT
-HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung GV chốt
*Hội đạp thanh:
-nô nức yến anh
-Dập dìu tài tử giai nhân
-Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm ->không khí tấp nập, nhộn nhịp, vui vẻ
*Lễ tảo mộ:
-thoi vàng, vó rắc tro tiền giấy bay
->khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ
hội xa xa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
-Tà tà bóng ngả về tây
-thânh thanh, thơ thẩn, nao nao -Nhịp cầu nho nhỏ
->Cảnh đẹp, đang nhạt dần. Tâm trạng
con ngời bâng khuâng, luyến tiếc, linh cảm điều gì sắp xảy ra..