0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Ôn tập về cách đẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ĐẦY ĐỦ 2015 (Trang 108 -108 )

-Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp?

-Hai cách dẫn này có gì giống nhau và có gì khác nhau?

-HS đọc yêu cầu BT2, phân tích yêu cầu của bài tập

-Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

+Quang Trung ở ngôi nào? Chuyển thành ngôi nào?

III. Ôn tập về cách đẫn trực tiếp vàcách dẫn gián tiếp cách dẫn gián tiếp

1. Khái niệm:

-Dẫn trực tiếp: dẫn nguyên lời hay ý của ngời khác , lời dẫn để sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép -Dẫn gián tiếp: Nhắc lại lời hay ý của ngời khác , có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu hai chấm

2. Bài tập:Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp

là : quân Thanh kéo sang , nếu nhà vua mang binh ra đánh thì khả năng thằng hay thua?

Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, nhà vua đi chuyến này, chỉ không quá mời ngày là quân Thanh sẽ bị dẹp tan

-Những thay đổi về từ ngữ: tôi-> nhà vua-> chúa

công->nhà vua

-Bây giờ (thời gian hiện tại)-> bấy giờ( thời gian ấy), đây( đặc điểm cụ thể (lợc)

3. Củng cố, HDVN:

-Kể tên các phơng châm hội thoại

- Kể các từ ngữ xng hô trong hội thoại và cho biết khi giao tiếp ta phải chú ý điều gì? -VN làm hoàn thiện các BT, ôn tập tiếng Việt ( tiếp theo)

Ngày dạy:10/12/2012

Tiết 75 Kiểm tra tiếng Việt

A. Mục tiêu bài học:

-Kiểm tra sự nhận thức của HS về tiếng Việt ở lớp 9 đã học ở kì I

-Rèn kĩ năng diễn đạt trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ tiếng Việt trong nói , viết giao tiếp chuẩn mực.

B. Chuẩn bị:

HS: ôn tập GV: đề kiểm tra C.Phơng pháp: kiểm tra tự luận trên giấy

D.Các HĐ dạy học

1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới: Giới thiệu bài 1/ Ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao Các phơng

châm hội thoại Giải thích

nghĩa của

ngữ Số cõu Số điểm Số cõu: 1 Số điểm:2 Số cõu: 1 Số điểm: 2 Lời dẫn trực

tiếp, gián tiếp Nêu khái niệm Viết ĐV có sửdụng lời dẫn

trực tiếp Số cõu Số điểm Số cõu :1 Số điểm: 2 Số cõu :1 Số điểm: 5 Số cõu: 2 Số điểm: 7 Hiện tợng chuyển nghĩa của từ Phát hiện phép tu từ đợc sử dụng trong văn cảnh cụ thể. " Số cõu Sđim Số cõu: 1 Số điểm: 1 Số cõu : 1 Số điểm: 1 Tng scõu Tng sđim T l Số cõu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10/% Số cõu:2 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số cõu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50 % Số cõu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Câu 1(2đ)

Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau: Nói băm nói bổ, nói nh đấm vào tai, nói úp

nói mở, đánh trống lảng, mồm loa mép giải, nói nh dùi đục chấm mắm cáy.

Và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến những phơng châm hội thoại nào? Câu 2: ( 2đ) Thế nào là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp?

Câu 3: (1 đ) Cụm từ Đoàn thuyền đánh cá, từ đoàn thuyền đợc hiểu theo cách chuyển nghĩa nào?

Câu 4: (5 đ) Viết đoạn văn có sử dụng đoạn thơ sau theo cách dẫn trực tiếp.

Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mình

( Nguyễn Duy, ánh trăng)

đáp án Câu 1: 2Giải thích đúng mỗi thành ngữ: 0,25 đ

Nêu đúng các PCHT: o,5đ

-Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo(phơng châm lịch sự).

-Nói nh đấm vào tai: Nói gay gắt, trái ý ngời khác, khó tiếp thu (P/C lịch sự). -Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác (phơng châm lịch sự). Nói nh dùi đục chấm mắm cáy:Nói không khéo,thô cộc,thiếu tế nhị(P/c lịch sự). - Nói úp nói mở: Nói lấp lửng, mập mờ,ỡm ờ,không nói ra hết(p/c lịch sự).

-Đánh trống lảng: Né tránh không muốn tham dự vào một chuyện nào đó , không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi(P/C quan hệ).

Câu 2: Nêu đúng mỗi khái niệm: 1đ

Câu 3: Từ đoàn thuyền đợc hiểu theo cách chuyển nghĩa hoán đụ, chỉ những ngời dân chài (1đ)

Câu 4: Nêu đợc ý nghĩa biểu tợng của vầng trăng, dẫn đợc theo cách dẫn trực tiếp và bài học cho mỗi ngời là bài học về đạo lí sống ân nghĩa thủy chung.

Vầng trăng có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình. Hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống. Khổ thơ cuối tập trung nhất ý nghĩa biểu tợng của vầng trăng:

Trăng cứ tròn ...giật mình.

Trăng cứ tròn vành vạnh nh tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. ánh trăng im phăng phắc-chính là ngời bạn-nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở :Con ngời thì có thể vô tình, lãng quên, nhng nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. Thái độ “im phăng phắc”là nhắc nhở, trách móc hay bao dung ? Ngời tự hiểu và vì vậy cũng đủ làm ngời “giật mình”. Cái giật mình thật đáng trân trọng, nó thể hiện sự

suy nghĩ , trăn trở tự đấu tranh với chính mình để sống tốt hơn.Giật mình để không chìm vào lãng quên, để không đánh mất quá khứ. Đó là cái cái giật mình bừng tỉnh, thức dậy những ân hận , nghĩ suy, hiểu ra đạo lí sống “uống nớc nhớ nguồn”, thuỷ chung tình nghĩa.

Văn viết mạch lạc (5đ)

3. Củng cố, HDVN:

-GV nhận xét chung về giờ kiểm tra

--VN các em ôn tập truyện và thơ hiện đại, giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày dạy:11/12/2012

Tiết 76 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

A. Mục tiêu bài học:

-Kiểm tra mức độ các HS nắm các bài thơ truyện hiện đại đã học .

-Qua bài kiểm tra , GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ để khắc phục những điểm còn yếu.

B. Chuẩn bị:

HS: ôn tập GV: đề kiểm tra C.Phơng pháp: Tự luận trên giáy.

D.Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài

1/ Ma trận Mức độ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng điểm Vận dụng thấp Vận dụng cao

Văn học hiện đại Việt Nam 1/ Thơ ca cỏch mạng: a/ Ánh trăng Chộp theo trớ nhớ hai khổ thơ 3, 4 Số cõu Số điểm Số cõu: 1 Số điểm: 1 Số cõu: 1 Số điểm: 1

b/ Bếp lửa - Nờu hoàn cảnhsỏng tỏc sỏng tỏc Giải thích h/a bà gắn với h/a bếp lửa Số cõu Số điểm Số cõu : 0,5 Số điểm: 0,5 Số cõu : 0,5 Số điểm: 1,5 Số cõu: 1 Số điểm: 2 2/ Truyện Làng Tóm tắt tp " Số điểm: 2Số cõu : 1 Số cõu Số điểm Số cõu: 1 Số điểm: 2 Số cõu : 1 Số điểm: 2 Lặng lẽ Sa Pa Cảm nhận về

anh thanh niên

Số cõu Số điểm Số cõu : 1 Số điểm: 5 Số cõu : 1 Số điểm: 5

Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ Số cõu: 1,5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số cõu: 1,5 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Số cõu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số cõu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 2/Đề :

Cõu 1(1 điểm): Chộp theo trớ nhớ hai khổ thơ 3, 4 bài " Ánh trăng " của Nguyễn Duy. Cõu 2( 2 điểm)

a. Nờu tờn tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ “Bếp lửa”.

b. trong bài thơ có hai hình ảnh luôn gắn liền với nhau, đó là những hình ảnh nào? Em thử giải thích trong một đoạn văn ngắn.

Cõu 3( 2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Câu 4 (5 đ):Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

.

Đáp án

Câu 1: Chép đúng (1đ) sai 2 từ hoặc lỗi chính tả trừ 0,25 đ. Câu 2:

a. - Bài thơ đợc sáng tác 1963, khi tg là sinh viên đang du học tại Liên- xô (0,5đ) b. Giải thích đúng: (1,5đ)

Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt có hai h/ả gắn bó với nhau luôn hiện ra trong hồi t- ởng của ngời cháu, đó là bà và bếp lửa. Có điều đó bởi:

- Bếp lả gắn với công việc của bà trong suốt cuộc đời, trong mọi hoàn cảnh.

- H/ả bếp lửa gợi cháu nhớ đến bà , ngời đã tần tảo sớm hôm. Đó là h/ả thể hiện tình yêu thơng của bà , là h/ả gợi nhớ những gian khó,hạnh phúc trong gia đình.

- Việc nhóm bếp lửa của bà chính là nhóm lên niềm vui , sự sống của gia đình.

Câu 3: (2đ)ễng Hai là người nụng dõn tha thiết yờu làng Chợ Dầu của mỡnh. Do yờu cầu của uỷ ban khỏng chiến, ụng Hai phải cựng gia đỡnh tản cư lờn làng Thắng. Xa làng, ụng nhớ làng da diết nờn thường kể về làng mỡnh một cỏch đầy tự hào Nhưng rồi một hụm, một tin đồn quỏi ỏc- làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tõy- khiến ụng Hai vụ cựng buồn khổ, tủi nhục suốt mấy hụm, khụng dỏm bước chõn ra ngoài, chỉ biết tõm sự với thằng con ỳt. ễng Hai nhất định khụng muốn quay về làng vỡ theo ụng : "làng thỡ yờu thật nhưng làng đó theo Tõy rồi thỡ phải thự". Sau đú, cú người ở làng lờn kể chuyện chiến đấu anh dũng của làng mỡnh, cải chớnh lại tin đồn thất thiệt đú, ụng hết sức vui mừng vỡ biết làng mỡnh khụng theo giặc, ụng đó hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dự nhà ụng đó bị Tõy đốt chỏy.

Câu 4: Anh thanh niên có lòng yêu nghề, có suy nghĩ đúng về công việc (3đ) . Anh có quan hệ tình cảm tốt đẹp với mọi ngời, có lối sống đẹp (2đ) ( có dẫn chứng cụ thể. Bài viết khoảng 20 câu).

3.Củng cố, HDVN

- VN ôn tập lại VH hiện đại

Ngày dạy13/12/2012

Tiết 77 Cố hơng ( tiết 1)

( Lỗ Tấn)

A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức:

- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.

- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con ngời mới.

- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tp.

-Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn lỗ Tấn trong truyện Cố hơng. 2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu vb truyện hiện đại nớc ngoài.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tp tự sự để cảm nhận một vb truyện hiện đại.

B. Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV: tranh chân dung tác giả C. Phơng pháp:

- Vấn đáp-Giảng bình D.Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm. -GV bổ sung. HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB -GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai. -Giải nghiã chú thích 2, 4, 5, 6, 7, 9, 10sgk. -Em hãy tóm tắt VB

-Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn.

HĐ3. HD HS phân tích:

-Nhân vật chính trong tác phẩm là

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ĐẦY ĐỦ 2015 (Trang 108 -108 )

×