Cảnh vật và con ngời quê hơng qua cái nhìn của nhân vật “tôi“

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 113)

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:(1881-1936)

1.Cảnh vật và con ngời quê hơng qua cái nhìn của nhân vật “tôi“

nhìn của nhân vật “tôi“

a) Cảnh vật

Cảnh hiện tại Cảnh trong hồi ức -Thời tiết đang độ

giữa đông, trời u ám, giá lạnh

-Hình ảnh làng xóm xa gần, thấp thoáng tiêu điều-> buồn tẻ,

hiu quạnh, thê lơng

-đẹp không ngôn ngữ nào tả đợc -Cảnh thần tiên: vầng trăng tròn vàng thắm- >Cảnh đẹp, đầy ấn t- ợng 3.Củng cố, hớng dẫn về nhà:

-Hãy tóm tắt truyện ngắn Cố hơng

-VN phân tích cảm nhận của n/v “tôi” về cảnh quê hơng trên đờng về thăm quê

-Soạn tiếp tâm trạng của n/v “tôi” những ngày ở quê và trên đờng rời quê, giờ sauhọc tiếp

Ngày dạy:13/12/2012

Tiết 78 Cố hơng ( tiết 2)

( Lỗ Tấn)

A. Mục tiêu bài học: Nh tiết 1 B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp -Thảo luận nhóm - Giảng bình D.Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra: -Tóm tắt truyện ngắn cố hơng và phân tích những cảm nhận của nhân vật

“tôi” trên đờng về thăm quê.

2.Bài mới: Giới thiệu bài

Phơng pháp Nội dung

HĐ3. HD HS phân tích:

-

-ở quê, “tôi” gặp những ai? Nhân vật nào đợc kể nhiều nhất? Vì sao?

- Khi gặp lại Nhuận Thổ, “tôi” có cảm xúc gì? Vì sao?

-Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trớc mặt “tôi” so với Nhuận Thổ 20 năm về trớc khác nhau nh thế nào? Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động,biểu hiện. -Nghệ thuật đối chiếu đợc sử dụng nhằm làm nổi bật điều gì?

III. Phân tích:

1 . Cảnh vật và con ngời quê hơng qua cái nhìn củanhân vật “tôi“ nhân vật “tôi“

b) Con ngời

* Nhuận Thổ

Hai mơi năm trớc Hiện tại -cậu bé khoẻ mạnh,

khuôn mặt tròn trĩnh,n- ớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo nhanh nhẹn, cổ đeo vòng bạc

-Kể nhiều chuyện mà “tôi” cha hề biết

-Trò chuyện hồn nhiên: -Cao gấp hai trớc -Nớc da vàng sạm -Mặt có thêm những nếp răn sâu hóm, mi mắt viền đỏ húp mọng lên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đội mũ lông chiên rách t- ơm, ngời co ro cúm rúm -Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông.

-Nguyên nhân nào khiến cho Nhuận Thổ thay đổi nh vậy? -Mặc dù có nhiều thay đổi nh- ng trong tận đáy lòng, ở Nhuận Thổ có điều gì không hề thay đổi? Tìm chi tiết minh hoạ. Tình cảm ấy khiến cho cuộc gặp gỡ của hai ngời lâm vào tình cảnh nh thế nào?

-Ngoài Nhuận Thổ,

“ tôi”còn đợc kể trong mối quan hệ với những ngời nào khác? Những ngời đó đợc miêu tả nh thế nào?

+Vì sao nét mặt mẹ “tôi” ẩn một nỗi buồn?

+ Thím Hai Dơng là ngời nh thế nào? ấn tợng của t/g về thím Hai Dơng?

-Tác giả đã biểu hiện thái độ tình cảm nh thế nào với con ngời ở quê cũng nh những ngời nông dân trong xã hội Trung Quốc thời đó?

- Em hiểu gì về xã hội Trung Quốc và t tởng nhà văn qua cái nhìn về con ngời, quê hơng

gọi anh xng em

->Hình ảnh đẹp đẽ, đầy

sức sống, đáng yêu

-Gọi “ tôi” bằng Ông

-> là ngời nông dân già nua,

nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm,cam chịu số phận.

-Mang gói đậu xanh làm quà-> Tình bạn, tình cảm

sâu sắc không đổi thay, nét p/c đáng quý

* Các nhân vật khác

-Mẹ: mừng rỡ, nét mặt ẩn một nỗi buồn

-Cháu Hoàng nhìn tôi chòng chọc vì nó cha gặp tôi lần nào

-Thím Hai Dơng

Trớc kia Bây giờ

-Nàng Tây Thi đậu phụ -Xoa phấn, l- ỡng quyền không nhô cao ->Là ngời phụ nữ khá đẹp

-Ngời đàn bà trên dới 50 tuổi, lỡng quyền nhô ra

-Môi mỏng dính

-Chân nhỏ xíu, giống hệt chiếc com -pa.

-Giọng nói the thé, hay nói cạnh khoé, quay đi còn giật đôi bít tất .

-> Trở thành một con ngời khác hẳn:

xấu xí, tham lam, ích kỉ

-> Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt.Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách, bản thân ngời lao động

3. Củng cố, HDVN: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nêu cảm nhận của nhân vật “tôi” về những con ngời ở quê qua đó tác giả thể hiện cái nhìn với ngời nông dân trong xã hội Trung Quốc thời đó nh thế nào?

-VN phân tích tiếp diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trên đờng xa quê, giờ sau học tiếp

Ngày dạy15/12/2012

Tiết 79 Cố hơng ( tiết 3)

( Lỗ Tấn) A. Mục tiêu bài học: Nh tiết 1 B. Chuẩn bị: HS: bài soạn GV: bảng phụ C. Phơng pháp: - Vấn đáp -Thảo luânh nhóm -Giảng bình -Tổng kết khái quát. D.Các HĐ dạy học 1.Kiểm tra:

-Nêu cảm nhận của nhân vật “tôi” về những con ngời ở quê qua đó tác giả thể hiện cái nhìn với ngời nông dân trong xã hội Trung Quốc thời đó nh thế nào?

Phơng pháp Nội dung HĐ3. HD HS phân tích:

-Đọc từ “ thuyền chúng tôi thẳng tiến...hết”

-Nhân vật “ tôi” cùng gia đình rời xa quê trong thời điểm nào? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích gì?

-Suy nghĩ của nhân vật “ tôi” trên con đờng rời xa quê đợc miêu tả nh thế nào?

-Đọc câu cuối truyện. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đờng đợc nói đến ở cuối truyện.

-Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng ở đây. T/d

HĐ4. HD HS tổng kết.

-Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của vb

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ5. HD HS luyện tập:

HS thảo luận nhóm

-Em thích nhất đoạn truyện nào? Vì sao?

+ đại diện các nhóm trình bày +HS nhận xét, bổ sung

+GV chốt

GV dùng bảng phụ

-ĐV nào t/g chủ yếu dùng phơng thức tự sự và thông qua đó t/g biểu hiện điều gì?

-ĐV nào t/g chủ yếu dùng phơng thức miêu tả và thông qua đó t/g biểu hiện điều gì?

-ĐV nào t/g chủ yếu dùng phơng thức lập luận và thông qua đó t/g biểu hiện điều gì?

III. Phân tích:

2.Những suy nghĩ cảnm xúc của “tôi“

* ở quê

-Điếng ngời khi Nhuận Thổ gọi “ông” -Than thở cho cảnh gia đình của Nhuận Thổ

-> buồn vì cảnh vật và con ngời có những sự sa sút,

đổi thay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trên đờng rời xa quê: -Lòng không chút lu luyến

-Ngổn ngang với bao suy t, trăn trở

-Mong ớc hi vọng con cháu thân thiết hơn, sung sớng hơn.

-Hi vọng một cuộc sống mới , một cuộc đời mà chúng tôi cha từng đợc sống “ cũng giống nh những

con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi”->con đờng

của tơng lai

IV. Tổng kết:1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật:

-Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tơng ứng

-Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo

-Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự+ miêu tả+ biểu cảm+ lập luận

2. Nội dung:

-Qua việc tờng thuật chuyến về quê, nhân vật “tôi”thể hiện thái độ với sự thay đổi của làng quê, của con ngời, t/g đã phê phán xã hội phong kiến đặt ra vấn đề đờng đi của ngời nông dân, của toàn xã hội để mọi ngời suy ngẫm

V. Luyện tập:

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu ý nghĩa của hình tợng con đờng ở cuối t/p -VN phân tích t/p

-Soạn bài Ôn tập tập làm văn +Ôn tập và lập bảng theo mẫu

Ngày dạy17/12/2012

Tiết 80 Ôn tập tập làm văn

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Khái niệm vb TM và vb tự sự. - Sự kết hợp của các PTBĐ trong vb TM, vb Tự sự. - Hệ thống vb thuộc kiểu vb TM và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: - Tạo lập vbTM và vb tự sự. - Vận dụng kiến thức đx học để tạo lập vb TM và vb tự sự. B: Chuẩn bị: HS: Bài soạn GV: Bảng phụ C. Phơng pháp - Vấn đáp -Thảo luận nhóm -Tổng kết khái quát D. Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 113)