Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 74)

Trong đoạn văn nghị luận ngời ta ít dùng những câu văn mô tả, trần thuật mà dùng nhiều loại câu nào? Từ ngữ nào?

-HS đọc ghi nhớ sgk. HĐ2. HD HS luyện tập: -HS đọc yêu cầu BT1,2 -HS trình bày HS nhận xét, bổ sung Gv chữa.

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luậntrong văn tự sự. trong văn tự sự.

1.Ví dụ

*Đoạn trích 1:Ông giáo đang đối thoại với

chính mình, thuyết phục mình về vợ của mình

-Nêu vấn đề: nếu...thì

-Phát triển vấn đề: không phải là ngời ác nhng

+Khi ngời ta đau chân +Khi ngời ta khổ quá

+Bản tính tốt đẹp bị che lấp mất vì

-Kết thúc vấn đề: tôi biết vậy, nên chỉ buồn chứ không nỡ giận

->các kiểu câu mang tính lập luận, cấu tạo theo mệnh đề hô ứng: nếu…thì; vì thế…cho

nên; khi A thì B

* Đoạn trích 2: Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th

-Kiều

+Chào mỉa mai

+buộc tội Hoạn Th: càng…càng -Hoạn Th: kêu ca gỡ tội:

+tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thờng tình

+tôi đã đối xử tốt với cô

+Tôi và cô cùng cảnh ngộ chồng chung, ai nhờng cho ai

+Dù sao tôi cùng trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ chờ vào sự bao dung độ lợng của cô.

-Các câu, từ mang tính lập luận:rằng, thì,

khi, càng..càng

2. Kết luận: ghi nhớ sgk.II. Luyện tập II. Luyện tập

BT1: Đoạn trích 1 sgk

BT2:Hoạn Th lập luận bằng 4 luận điểm LĐ1: ghen tuông là chuyện thờng tình của

đàn bà

LĐ2:Kể công đã xử tốt với Kiều

LĐ3: Lòng riêng riêng những kính yêu nh-

ng tôi và cô cùng cảnh ngộ chồng chung, ai nhờng cho ai

LĐ4:Nhận tội, xin khoan dung :Dù sao tôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cùng trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ chờ vào sự bao dung độ lợng của cô.

3. Củng cố, HDVN:

-Thế nào là lập luận trong văn tự sự? -VN làm hoàn thiện các BT sgk. -Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá +Hoàn cảnh sáng tác bài thơ +Mạch cảm hứng trong bài thơ

+Phân tích những hình ảnh thơ em thích nhất

Ngày dạy: 5/11/20121

Tiết 51 Đoàn thuyền đánh cá

(Huy Cận) A. Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

- Những hiểu biết bớc đầu của tg Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những xúc cảm của nhà thơ trớc biển cả rộng lớnvà cuộc sống lao động của ng dân trên biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những h/ả tráng lệ,lãng mạn. 2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

- Phân tích đợc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

- Cảm nhận đợc cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống LĐ của tg đợc đề cập đến trong tp. B.Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Tranh chân dung tác giả C. Phơng pháp: - Vấn đáp - thảo luận nhóm - Trình bày một phút - Giảng bình D. Các HĐ dạy học: 1.Kiểm tra:

-Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính và phân tích hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong bài thơ.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.

-GV bổ sung.

HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB

-GV HD đọc: Giọng sôi nổi, tơi vui

- Đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.

-Giải nghiã các chú thích sgk.

-Bài thơ đợc triển khai theo trình tự nào? Dựa vào trình tự ấy, tìm bố cục bài thơ.

HĐ3. HD HS phân tích:

-Nêu thời gian và không gian đợc miêu tả trong bài thơ.

-Bài thơ là sự kết hợp hài hoà của cảm xúc thiên nhiên vũ trụ và cảm xúc về ng- ời lao động . Hãy làm rõ sự thống nhất ấy trong kết cấu và hệ thống hình ảnh của bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS đọc khổ thơ 1,2

-Mở đầu bài thơ, t/g giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi nh thế nào? Phép tu từ nào đợc sử dụng? Phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ đó.

-Giữa khung cảnh ấy, ng dân đi biển có tâm trạng và khí thế nh thế nào?

-Tiếng hát diễn tả điều gì?

-Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 đầy đủ 2015 (Trang 74)