- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy đợc giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
B: Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: Tranh minh hoạ+ bảng phụ C. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm - Giảng bình
D..Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra:Bài chuẩn bị của 5 HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
Phơng pháp Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.(Xuất xứ, thể thơ)
-GV bổ sung.
I. Giới thiệu tác giả, tácphẩm: phẩm:
1. Tác giả: sinh năm 1926
HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB
-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghiã chú thích 1,2,3,4 sgk.
-Dòng thứ 7 của bài thơ có cấu tạo đặc biệt nh thế nào?
-Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ đợc triển khai nh thế nào trớc và sau dòng thơ ấy? -Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn.
HĐ3. HD HS phân tích:
-Đọc 7 câu thơ đầu
-Tình đồng chí đồng đội của những ngời lính cách mạng đợc hình thành trên những cơ sở nào?
-Tác giả đã lí giải nh thế nào về cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội trong 6 câu thơ đầu?
-Cách sắp xếp những từ anh, tôi có tác dụng biểu hiện tình cảm nh thế nào?
-Câu thơ thứ 7 có cấu tạo đặc biệt nhằm thể hiện điều gì?
-HS đọc 10 câu thơ tiếp
-Tình đồng chí của những ngời lính cách mạng đợc thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Tìm những chi tiết minh hoạ.
-Em hiểu thế nào về hình ảnh thơ Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay?
-Em có suy nghĩ gì về hình ảnh ngời lính trong những câu thơ này?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc của những câu thơ ở đoạn này? Tác dụng của cấu trúc đó.
-HS đọc 3 câu thơ cuối.
Hình ảnh trong 3 câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh ấy.
-Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những ngời lính là Đồng chí? -Qua bài thơ này, em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong khắng chiến chống Pháp?
HĐ4. HD HS tổng kết.
-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb và nêu nội dung của vb
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ5. HD HS luyện tập:
-Miêu tả bức tranh sgk bằng lời của em.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ
-HS trình bày
+HS nhận xét, bổ sung +GV chốt
-Là nhà thơ quân đội.
-đề tài : hầu nh chỉ viết về ngời lính và chiến tranh
2. Tác phẩm: sáng tác 1948, trích
trong tập Đầu súng trăng treo
II. Đọc hiểu vb
1. Đọc và tìm hiểu chú thích2. Bố cục:3 phần: 2. Bố cục:3 phần:
-7 câu đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
-10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội
-3 câu cuối: Biểu tợng của tình đồng chí
III. Phân tích:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
-Quê anh: nớc mặn đồng chua -Làng tôi: đất cày lên sỏi đá -Súng bên súng, đầu sát bên đầu -Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí!
-> tình đồng chí đồng đội nảy sinh từ
sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, từ sự cùng chung nhiệm vụ, từ việc chia sẻ gian lao và niềm vui
2.Những biểu hiện của tình đồng chí
-Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính ->cảm thông sâu xa những tâm t nỗi
lòng của nhau
-áo anh rách vai
-Quần tôi có vài mảnh vá
-Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh -Chân không giày
-Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. ->Cùng chia sẻ những gian lao thiếu
thốn của cuộc đời ngời lính
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
-Đêm nay rừng hoang sơng muối -Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới đầu súng trăng treo
-> Biểu tợng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hoà quyện hiện thực và lãng mạn
IV. Tổng kết:1. Nghệ thuật: 1. Nghệ thuật:
-Ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm
2. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của ngời
lính cách mạng với tình đồng chí đồng đội keo sơn.