Kiểm tra: các giám sát viên thực hiện, cĩ thể kiểm tra bất ngờ, họ nghiên cứu sổ sách ngân hàng để

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 88)

tìm hiểu xem cĩ tuân thủ quy định và biện pháp điều hành đối với tài sản khơng. Giám sát viên cĩ thể buộc ngân hàng xử lý việc nắm giữ chứng khốn hoặc thực hiện các khoản cho vay quá rủi ro. Ngồi ra giám sát viên cĩ thể buộc ngân hàng tuyên bố khoản vay là khơng giá trị hoặc “ngân hàng cĩ vấn đề”.

6. Đánh giá các hệ thống quản lý rủi ro:

- Kiểm tra ngân hàng tại chổ tập trung vào việc đánh giá chất lượng bảng tổng kết tài sản tại 1 thời điểm và tìm hiểu ngân hàng cĩ tuân thủ yêu cầu về vốn hoặc những hạn chế vế năm giữ tài sản => khơng hiệu quả trong việc chỉ ra trên thực tế ngân hàng cĩ chấp nhận mức rủi ro quá cao trong tương lai gần khơng.

- Sự dịch chuyển, đặt trọng tâm vào việc đánh giá sự lành mạnh của quá trình quản lý ngân hàng xét theo phương diện kiểm sốt rủi ro => Văn bản hướng dẫn các hoạt động giao dịch (1994) cung cấp nhiều cơng cụ đánh giá hệ thống quản lý rủi ro.

- 4 yếu tố về quản lý rủi ro:

+ Chất lượng kiểm sốt của hội đồng giám đốc và cán bộ quản lý cấp cao.

+ Tính thích hợp giữa các chính sách và hạn chế cho tất cả các hoạt động nhằm ngăn ngừa rủi ro.

+ Chất lượng của việc tính tốn rủi ro và các hệ thống giám sát. + Tính thích hợp giữa các biện pháp kiểm sốt.

7. Yêu cầu cơng bố thơng tin:

- Nhà điều hành yêu cầu ngân hàng tuân thủ các tiêu chuẩn kế tốn nhất định và cơng bố thơng tin giúp thị trường đánh giá đúng chất lượng danh mục đầu tư của ngân hàng và mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu.

- Tạo điều kiện giúp cổ đơng, chủ nợ và người gửi tiền, nhà giám sát ngân hàng đánh giá -> ngăn ngừa tình trạng chấp nhận rủi ro quá cao.

8. Bảo vệ người tiêu dùng:

- Đạo luật về Bảo vệ người tiêu dùng (1969): “Thành thật trong cho vay”, yêu cầu tất cả người cho vay, khơng riêng ngân hàng phải cung cấp cho người tiêu dùng về chi phí vay nợ, bao gồm lãi suất chuẩn hĩa, tổng các khoản chi phí tài chính được tính vào tiền vay.

- Bản dự luật về tín dụng cơng bằng (1974): yêu cầu chủ nợ cung cấp thơng tin về phương pháp đánh giá các khoản lệ phí tài chính và giải quyết khiếu nại một cách nhanh chĩng; cấm người cho vay phân biệt đối xử (1976).

- Đạo luật tái đầu tư cơng cộng (1977): ngăn ngừa tình trạng “khu vực đèn đỏ”, là tình trạng người cho vay cự tuyệt khơng cho vay ở các khu vực nhất định.

9. Những hạn chế đối với cạnh tranh:

- Sự gia tăng cạnh tranh => tăng động cơ chấp nhận rủi ro cao hơn của ngân hàng => rủi ro đạo đức => các nước thể chế hĩa các biện pháp để bảo vệ ngân hàng chống lại sự cạnh tranh.

- Ở Mỹ: biện pháp tồn tại 2 dạng:

+ Thứ nhất: hạn chế thành lập chi nhánh, qua đĩ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng.

+ Thứ hai: ngăn ngừa tổ chức phi ngân hàng cạnh tranh ngân hàng thơng qua hoạt động kinh doanh ngân hàng (đạo luật Glass – Steagal, 1999).

- Nhược điểm: khoản lệ phí cao đối với người tiêu dùng, làm giảm hiệu quả của tổ chức ngân hàng do khơng chịu sự cạnh tranh khốc liệt.

Sự tồn tại thơng tin bất cân xứng -> cơ sở -> biện pháp chống lại cạnh tranh -> khơng phải lúc nào cũng cĩ lợi -> các nước cơng nghiệp khơng cịn hang hái hạn chế cạnh tranh -> ngân hàng điện tử.

10. Giám sát thận trọng vi mơ và vĩ mơ:

- Giám sát thận trọng vi mơ:

+ Duy trì tính an tồn và hiệu quả của các tổ chức tài chính riêng rẽ. + Đánh giá rủi ro, xem xét việc tuân thủ các quy định về vốn, thơng tin

+ Rủi ro là một biến ngoại sinh và bất kỳ những cú sốc cĩ thể châm ngịi cho một cuộc khủng hoảng đều cĩ nguồn gốc bên ngồi hành vi của hệ thống tài chính.

- Từ khủng hoảng tài chính và một số điều rút ra:

+ Giám sát yếu kém của các quốc gia này đối với quá trình tự do hĩa tài chính, các sáng kiến mới trong lĩnh vực tài chính.

+ Các cơng cụ tài chính phức tạp, hệ thống tài chính liên kết chồng chéo, mật thiết khiến khi sức lan tỏa của khủng hoảng càng lớn.

+ Thị trường chứng khốn, tiền tệ, ngoại hối cĩ mối liên hệ mật thiết tới sức

+ Tại các quốc gia đang phát triển, khơng kiểm sốt được lãi suất, tình trạng thâm hụt ngân sách, chính sách tỷ giá cứng ngắc

+ Tâm lý số đơng, thơng tin, sự nhiễu loạn thơng tin, sự thiếu quyết đốn của chính phủ làm sự hoảng loạn gia tăng trên thị trường.

- Dẫn đến phải cĩ giám sát thận trọng vĩ mơ

+ Chú trọng vào sức khỏe của hệ thống tài chính xét một cách tổng thể. + Rủi ro là biến nội sinh, mang tính hệ thống.

+ Nhấn mạnh tính liên kết lẫn nhau của các tổ chức tài chính riêng rẽ và các thị trường cũng như tình trạng dễ gặp các rủi ro kinh tế

+ Chú trọng vào hành vi chạy theo chu kỳ (procyclical behaviour) của các tổ chức tài chính trong nỗ lực duy trì sự ổn định.

Thực hiện giám sát thận trọng vĩ mơ:

+ Trong quá trình dao động trở lên trong chu kỳ địn bẩy, các chính sách vĩ mơ cĩ thể liên quan đến việc buộc tổ chức tài chính thắt chặt tiêu chuẩn tín dụng hoặc thậm chí giới hạn trực tiếp trên sự tăng trưởng của tín dụng.

+ Trong việc dao động xuống, giám sát vĩ mơ cĩ thể là cần thiết để buộc hệ thống ngân hàng nĩi chung để nâng cao tổng số tiền vốn mới để các ngân hàng sẽ khơng cắt giảm cho vay để giảm mức độ tài sản của họ và nâng cao tỷ lệ vốn.

+ Ngồi ra, yêu cầu tổ chức tài chính cĩ một mạng lưới tỷ lệ ổn định kinh phí đủ thấp, đĩ là tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức cĩ liên quan đến tổng kinh phí.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w