Hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và NH Việt Nam Tín Nghĩa: Ngày 01/01/2012,

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 48)

- Ngân hàng nước ngồi ở Mỹ Hình thức hoạt động ban đầu:

1. Hợp nhất 3 ngân hàng SCB, Ficombank và NH Việt Nam Tín Nghĩa: Ngày 01/01/2012,

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ 3 ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa. Trước khi hợp nhất, ba ngân hàng nĩi trên lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do họ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản), gặp khi thị trường biến động, nhất là khi nguồn vốn huy động ngắn hạn khơng cịn dồi dào như trước nên rủi ro thanh khoản xảy ra. Trước tình hình này, hội đồng quản trị của ba ngân hàng đã tự nguyện sáp nhập với nhau thành một ngân hàng dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), và cần tới sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước thơng qua khoản vay tái cấp vốn. Tổng số vốn hỗ trợ liên ngân hàng của BIDV cho ba nhà băng (tính đến tháng 12/2012) là trên 2.400 tỷ đồng (trên tổng số tài sản được ba nhà băng đem ra đảm bảo là 30.000 tỷ đồng). Ngân hàng hợp nhất cĩ vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, tổng tài sản là 150.000 tỉ đồng, và cĩ hơn 200 chi nhánh, phịng giao dịch. Theo thỏa thuận hợp tác chiến lược tồn diện BIDV ký với 3 ngân hàng được hợp nhất, các bên tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực: quản trị, điều hành, kiểm sốt, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tài trợ thương mại, thanh tốn trong nước

và thanh tốn quốc tế,… BIDV sẽ cấp cho FicomBank, TinNghiaBank và SCB hạn mức chung về nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, ngân hàng hợp nhất sẽ kế thừa hạn mức đĩ nhằm hỗ trợ chi trả cho người gửi tiền. Lộ trình hợp nhất được thiết kế trong đề án hợp nhất của ba ngân hàng và kéo dài trong ba năm, trong đĩ, năm đầu tiên tập trung xử lý nợ. Trong khoảng thời gian này, số tiền hỗ trợ từ BIDV cho ba ngân hàng hợp nhất đều là tiền vay mượn dưới dạng thế chấp bằng tài sản đảm bảm.

Theo Ngân hàng Nhà nước, sau 1 năm tái cơ cấu, SCB đã được những tiến triển tích cực, cải thiện đáng kể tình trạng thanh khoản, năng lực tài chính thơng qua các giải pháp tăng vốn điều lệ, gọi vốn của nhà đầu tư nước ngồi, củng cố giá trị tài sản đảm bảo, đẩy mạnh xử lý nợ và huy động vốn từ nền kinh tế của SCB tăng 35,9% trong năm 2012 và tăng 7% trong 2 tháng đầu năm 2013. Nhờ vậy, SCB đã bảo đảm an tồn tài sản của Nhà nước, chi trả bình thường các đối với các khoản tiền gửi của dân chúng và thanh tốn được hầu hết các khoản nợ vay tái cấp vốn của NHNN. Hiện tại, dưới sự giám sát chặt chẽ của NHNN, SCB đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp cơ cấu lại tổng thể, bao gồm cả cơ cấu lại các khoản tiền vay/tiền gửi của các TCTD và tổ chức tài chính nhận ủy thác của TCTD theo kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2013-2014 và Phương án cơ cấu lại nợ thị trường 2 (thị trường liên NH) đã được NHNN phê duyệt.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w