Gồm cĩ 6 cơng cụ sau:
• Cơng cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân
hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thơng khả năng thanh tốn của họ.
• Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vơ hiệu hĩa trên tổng số
tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh tốn (cho vay) của các Ngân hàng thương mại. • Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ cĩ
giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hịa cung cầu về giấy tờ cĩ giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đĩ tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
• Cơng cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là cơng cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ
bởi vì sự thay đổi lãi suất khơng trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thơng, mà cĩ thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nĩ là 1 cơng cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
• Cơng cụ hạn mức tín dụng: là 1 cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân
hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
• Tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đối là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nĩ
vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đối là cơng cụ, là địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hĩa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh tốn quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá khơng phải là cơng cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thơng. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước cĩ nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là cơng cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ
Cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ
Các kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ 1/ Kênh lãi suất
Kênh lãi suất được Keynes mơ tả như sau: khi chính sách tiền tệ mở rộng (thắt chặt) -> lãi suất thực sẽ giảm (tăng), làm giảm (tăng) chi phí vốn, kéo theo nhu cầu đầu tư tăng (giảm), dẫn đến tổng cầu và sản lượng tăng (giảm)
2/ Kênh giá tài sản khác
Theo F.Miskin phân ra ba loại giá cả tài sản bên cạnh giá cả cơng cụ nợ được xem là những kênh truyền dẫn quan trọng, thơng qua đĩ chính sách tiền tệ tác động tới nền kinh tế đĩ là: giá cả chứng
Lãi suất chính thức
Giá cả chứng khoán
Giá cả bất đợng sản
Tỷ giá hới đoái
Cầu trong nước
Cầu bên ngoài
Tởng cầu
Lạm phát
Tăng trưởng kinh tế
khốn, giá cả bất động sản và tỷ giá hối đối. CSTT mở rộng hay thu hẹp thơng qua các kênh truyền dẫn này tác động đến tình trạng lạm phát và đầu tư trong nền kinh tế.
2.a/ Tỷ giá hối đối tác động xuất khẩu thuần
Khi nền kinh tế mở cửa thì cơ chế truyền dẫn tiền tệ qua kênh này tác động đến cán cân vãng lai và tổng cầu càng lớn. Chính sách tiền tệ mở rộng (M) dẫn đến lãi suất đồng nội tệ giảm, kéo theo giá trị đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ (tỷ giá hối đối tăng, E↑). Sự giảm gá đồng nội tệ làm cho hàng hĩa trong nước rẻ hơn hàng hĩa nước ngồi, xuất khẩu rịng gia tăng (NX E↑), và vì thế gia tăng sản lượng (E ↑). Nghĩa là: M↑ à E↑ à NX↑ à Y↑.
2.b/ Học thuyết q của Tobin
Học thuyết q của Tobin đưa ra một cơ chế sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ tác động tới nền kinh tế thơng qua tác động lên giá trị của vốn cổ phần.
Tobin định nghĩa q là giá thị trường của doanh nghiệp chia cho chi phí thay thế vốn.
Mơ hình q – Tobin (1969) thiết lập mối quan hệ giữa giá chứng khốn và chi đầu tư. Q của Tobin là được xác định như là giá trị thị trường của cơng ty chia cho chi phí thay thế vốn (chi phí mua sắm các cơng cụ, tài sản…). Nếu q cao, thì giá cả thị trường của cơng ty cao so với chi phí thay thế vốn. Khi đĩ cơng ty phát hành chứng khốn và nhận một mức giá cao hơn so với giá cả các loại tài sản vốn mà họ mua. Vì vậy, chi tiêu vốn đầu tư gia tăng, bởi vì các cơng ty cĩ thể mua nhiều tài sản vốn chỉ với một lượng nhỏ chứng khốn phát hành. Chính sách tiền tệ mở rộng (M↑) sẽ làm hạ thấp lãi suất thị trường, khi đĩ trái phiếu ít hấp dẫn so với cổ phiếu. Kết quả là, nhu cầu và giá cả cổ phiếu tăng cao. Giá cả cổ phiếu càng cao (Ps↑) khiến cho mỗi cổ phiếu phát hành huy động được càng nhiều vốn hơn (q↑), theo đĩ chi phí thay thế vốn giảm (c↓), dẫn đến kích thích đầu tư tăng cao (I↑) và làm cho tổng cầu tăng (Y↑). Tĩm tắt như sau: M↑ à Ps↑ à q↑ à c↓ à I↑ à Y↑
2.c/ Tác động đến Tài sản
- Mơ hình chu kỳ cuộc sống của Franco Modigliani (1963) thiết lập lý thuyết tiêu dùng được quyết định bởi nguồn lực suốt đời của người tiêu dùng. Một hợp phần quan trọng của nguồn lực suốt đời của người tiêu dùng là Tài sản tài chính của họ, trong đĩ chứng khốn là hợp phần chủ yếu. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm gia tăng giá cả chứng khốn, gia tăng giá trị Tài sản tài chính của các hộ gia đình (W↑), kéo theo làm gia tăng nguồn lực suốt đời của người tiêu dùng, dẫn đến tổng tiêu dùng tăng lên (C↑). Điều này tạo ra cơ chế truyền dẫn như sau: M↑ à Ps↑ à W↑ à C↑ à Y↑.
3/ Kênh tín dụng
3.a/ Kênh tín dụng ngân hàng
Kênh tín dụng ngân hàng dựa trên quan điểm ngân hàng đĩng vai trị đặc biệt trong hệ thống tài chính bởi vì các ngân hàng cĩ đủ các điều kiện tốt để giải quyết các vấn đề thơng tin bất cân xứng trong thị trường tín dụng.
Kênh truyền dẫn tiền tệ thơng qua hình thức cho vay ngân hàng hoạt động như sau: Chính sách tiền tệ nới lỏng làm tăng dự trữ ngân hàng và tiền gửi ngân hàng, làm tăng số lượng các khoản vay ngân hàng, sẽ dẫn đến đầu tư tăng -> sản lượng tăng.
Hàm ý quan trọng của quan điểm về kênh tín dụng là chính sách tiền tệ cĩ ảnh hưởng lớn tới sự tiêu dùng của các cơng ty nhỏ phụ thuộc nhiều vào các khoản vay ngân hàng hơn là các cơng ty lớn cĩ khả năng huy động vốn trực tiếp từ thị trường bằng cách phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
3.b/ Bảng cân đối tài sản
Giá trị rịng của các cơng ty càng thấp đi thì các vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức khi tiến hành cho các cơng ty này vay càng trầm trọng hơn. Giá trị rịng thấp hơn nghĩa là người cho vay cĩ ít tài sản thế chấp cho các khoản vay của họ, và vì vậy thua lỗ từ sự lựa chọn đối nghịch sẽ cao hơn. Giá trị rịng thấp của các cơng ty kinh doanh cũng làm tăng vấn đề rủi ro đạo đức, bởi vì điều này cĩ nghĩa là những người chủ sở hữu cĩ tiền đĩng gĩp cổ phần thấp trong cơng ty của họ, khiến cho họ cĩ nhiều động lực tham gia vào các dự án đầu tư rủi ro. Do thực hiện các dự án đầu tư rủi ro hơn cĩ thể dẫn đến việc khơng trả được nợ, làm giảm giá trị rịng của các cơng ty sẽ dẫn đến giảm cho vay và vì thế giảm chi đầu tư.
Chính sách tiền tệ cĩ thể ảnh hưởng tới bảng cân đối tài sản của các cơng ty theo một số cách như CSTT nới lỏng dẫn đến giá cổ phần tăng như đã trước mơ tả ở phần trước, làm tăng giá trị rịng của cơng ty và vì vậy dẫn đến chi đầu tư cao hơn và tăng tổng cầu, nhờ giảm lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.
Hoặc CSTT nới lỏng làm giảm lãi suất, tạo nên một sự tăng trưởng trong bảng cân đối tài sản của cơng ty bởi vì dịng tiền tăng, do đĩ, giảm lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
3.c/ Kênh lưu chuyển tiền tệ
Khi chính sách tiền tệ nới lỏng, làm lãi suất danh nghĩa giảm, làm cho dịng tiền của doanh nghiệp tăng, từ đĩ làm gia tăng tính thanh khoản và giúp cho người cho vay hiểu rõ khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Kết quả là vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức giảm, làm tăng các khoản cho vay và các hoạt động kinh tế, từ đĩ làm tổng cầu gia tăng.
3.d/ Kênh Mức giá chung thay đổi đột ngột
Khi mức giá chung tăng lên đột ngột thì nĩ sẽ làm giảm giá trị các khoản nợ của các doanh nghiệp nhưng nĩ khơng làm giảm giá trị thực tài sản của Doanh nghiệp. Khi chính sách tiền tệ nới lỏng, lạm phát tăng, làm cho mức giá chung tăng, giá trị rịng thực của doanh nghiệp tăng, làm giảm rủi ro đạo đức và lựa chọn nghịch, từ đĩ làm tăng các hoạt động cho vay, đầu tư tăng, từ đĩ tổng cầu tăng. 3.e/ Ảnh hưởng tính thanh khoản của các hộ Gia đình
Mặc dù hầu hết tài liệu nghiên cứu về kênh tín dụng tập trung vào chi tiêu của các cơng ty kinh doanh, nhưng cũng nên quan tâm đến chi tiêu của người tiêu dùng, đặc biệt là chi tiêu hàng lâu bền và nhà ở. Sự thắt chặt tiền tệ khiến các ngân hàng từ chối cho vay nên gây ra sự suy giảm trong hoạt động chi tiêu hàng lâu bền và nhà ở bởi người tiêu dùng khơng tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng. Tương tự như vậy, việc tăng lãi suất khiến bảng cân đối tài sản của hộ gia đình xấu đi bởi vì dịng tiền của hộ gia đình bị tác động tiêu cực.
Khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, làm cho lãi suất thực giảm, giá cổ phiếu sẽ tăng, và giá trị các tài sản tài chính của hộ gia đình sẽ tăng, giảm nguy cơ khủng hoảng tài chính, chi tiêu cho các hàng hĩa gia đình và nhà ở tăng lên, từ đĩ tăng tổng cầu.
Đánh giá chung về các kênh truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ
Mặc dù cĩ thể kênh lãi suất truyền thống khơng quá quan trọng, chúng ta thấy rằng việc truyền dẫn tác động của chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng đưa ra một kênh khác làm cho việc thay đổi lãi suất cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tổng cầu. Từ khi tín dụng và cho vay khơng cịn là những nhân tố độc lập trong việc thúc đẩy nền kinh tế mà như là những phản ứng của chính sách tiền tệ, sự tồn tại của kênh tín dụng khơng cịn hàm ý rõ ràng, sắc nét về mối quan hệ về thời gian giữa tổng tín dụng và những biến số thực. Do đĩ, những kiểm tra theo chuỗi thời gian về của khả năng dự báo tương đối của tổng tín dụng, như Ramey (1993) và Meltzer (1995) đề cập, khơng cịn ủng hộ cho sự hiệu quả của kênh tín dụng.
Cĩ ba lý do để tin rằng các kênh tín dụng là một phần quan trọng của cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ.
Đầu tiên,cĩ rất nhiều bằng chứng để chứng minh cho quan điểm rằng những khuyết tật của thị trường
tín dụng thực sự cĩ ảnh hưởng đến các quyết định việc làm và chi tiêu của các doanh nghiệp.
Thứ hai, cĩ những bằng chứng, như trong Gertler và Gilchrist (1994), chỉ ra rằng những doanh nghiệp
nhỏ, tín dụng bị giới hạn thì bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ thắt chặt nhiều hơn doanh nghiệp lớn, tín dụng ít bị giới hạn.
Thứ ba, và cĩ lẽ là điều thuyết phục nhất, quan niệm bất đối xứng thơng tin của thị trường tín dụng
khơng hồn hảo là cốt lõi của phân tích kênh tín dụng và là một lý luận đã được chứng minh là rất hữu ích trong việc giải thích nhiều hiện tượng quan trọng khác. Ví dụ, quan niệm bất đối xứng thơng tin của thị trường tín dụng khơng hồn hảo giải thích tại sao cĩ sự tồn tại của rất nhiều các thể chế tài chính và tại sao hệ thống tài chính lại cĩ cấu trúc như hiện nay. Bên cạnh đĩ, phân tích kênh tín dụng ở đây cung cấp sự giải thích rõ ràng cho các sự kiện xảy ra nối tiếp nhau trong cuộc khủng hoảng tài chính và giải thích tại sao khủng hoảng tài chính lại ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
Một tính chất quan trọng của các kênh tín dụng đĩ là sự nhấn mạnh các cách mà chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế thơng qua giá tài sản và lãi suất. Thêm vào đĩ, bàn bạc về các kênh khác như chính sách tỷ giá, hệ số q của Tobin, sự giàu cĩ và giá nhà, đất cung cấp thêm những lý do tại sao giá tài sản lại cĩ vai trị quan trọng trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ.
Những bài học cho chính sách tiền tệ
Từ những phân tích và đánh giá về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ cĩ thể rút ra những hàm ý chính sách nào cho ngân hàng trung ương trong việc thực thi chính sách tiền tệ? Cĩ 4 bài học cĩ thể rút ra từ những hiểu biết về cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ.
- Sẽ rất nguy hiểm nếu luơn kết hợp chính sách tiền tệ nới lỏng (hay thắt chặt) với sự giảm (hoặc tăng) của lãi suất danh nghĩa ngắn hạn.
Bởi vì hầu hết các Ngân hàng Trung Ương sử dụng lãi suất danh nghĩa ngắn hạn, mà điển hình là lãi suất liên ngân hàng, như một cơng cụ chính để điều hành chính sách tiền tệ, sẽ rất nguy hiểm nếu Ngân hàng Trung Ương và người dân tập trung quá nhiều vào lãi suất danh nghĩa ngắn hạn như một chỉ thị về quan điểm của chính sách tiền tệ. Quả thực, cũng khá là bình thường khi thấy những lời khẳng định kết hợp chính sách tiền tệ thắt chặt với sự tăng lên của lãi suất liên ngân hàng cịn tiền tệ nới lỏng với sự giảm lãi suất. Cách nhìn nhận này hàm chứa nhiều vấn đề khơng ổn vì những thay đổi của lãi suất danh nghĩa khơng luơn luơn đi cùng với thay đổi của lãi suất thực và do đĩ, như chúng ta thấy rằng lãi suất thực mới là một kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ chứ khơng phải lãi suất danh nghĩa. Ví dụ, như Minskin (1981) đã chỉ ra trong những năm cuối của thập niên 70 ở Mỹ, lãi suất danh nghĩa ngắn hạn rất cao nhưng lãi suất thực lại rất thấp, thậm chí là âm. Tương tự, trong giai đoạn khủng hoảng của cuộc Đại suy thối ở Mỹ, lãi suất ngắn hạn giảm xuống gần bằng 0, do đĩ, nĩ khơng phải là dấu hiệu của chính sách tiền tệ nới lỏng nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn thiểu phát, điều này cũng đúng trong giai đoạn suy giảm kinh tế của cuộc Đại suy thối. Quả thực, như Friedman và Schawartz (1963) chỉ ra, giai đoạn lãi suất gần bằng 0 trong suốt giai đoạn suy giảm của cuộc Đại suy thối là một trong những giai đoạn chính sách tiền tệ rất thắt chặt chứ khơng phải nới lỏng.
- Các giá tài sản khác ngồi các cơng cụ nợ ngắn hạn phản ánh thơng tin quan trọng về quan điểm của