Khi FDIC ra đời: cơng ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang (1934): bảo hộ cho người gửi tiền lên đến

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 85)

250.000 $ => người gửi tiền khơng cần đổ xơ đến ngân hàng rút tiền cho dù điều gì xảy ra với ngân hàng họ gửi tiền.

Hai phương pháp xử lý khi ngân hàng sụp đổ:

+ Phương pháp thanh tốn: khi ngân hàng sụp đổ, FDIC thanh tốn tiền gửi đến giới hạn 250.000 $ bằng số tiền thu được từ phí bảo hiểm.

+ Phương pháp mua và sáp nhập: FDIC tái tổ chức ngân hàng bằng cách tìm đối tác sáp nhập và mua tồn bộ tiền gửi của ngân hàng bị sụp đổ => khơng làm mất tiền gửi của khách hàng.

FDIC bảo hiểm tồn bộ tiền gửi đối với 2 phương pháp.

⇒ mỗi năm bình quân chưa tới 15 vụ sụp đổ ngân hàng (1934 – 1981).

- Ngồi ra, ở nhiều nước sử dụng sự hỗ trợ của chính phủ, ngân hàng trung ương đĩng vai trị người cho vay cuối cùng.

VIỆT NAM: Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – DIV

( Deposit Insurance of Vietnam, 07/2000 )

Mục tiêu: bảo vệ người gửi tiền và tham gia đảm bảo an tồn hệ thống tài chính ngân hàng. Khĩ khăn:

- Mức thu phí BHTG ở Việt Nam hiện nay được áp dụng đồng hạng 0,15% trên tổng số dư tiền là khơng hợp lý.

- Mức chi trả tối đa của bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hiện tại là quá thấp khơng đảm bảo được niềm tin của người gửi khi cĩ biến cố xảy ra. (50 triệu)

Biện pháp:

- Thay đổi mức thu phí theo mức độ rủi ro.

- NHNN cùng DIV phải đưa ra tuyên bố tăng mức chi trả tiền gửi lên 100% và chấp nhận bảo hiểm người gửi bằng cả vàng và ngoại tệ để giải quyết những vấn đề trước mắt.

- DIV nên chuyển dịch từ mơ hình hoạt động chi trả (pay box) sang mơ hình giảm thiểu rủi ro. • VIỆT NAM: Ngân hàng nhà nước là người cho vay cuối cùng

Ngân hàng nhà nước Việt nam được trang bị chức năng với lãi suất tái cấp vốn như một cứu cánh cho các ngân hàng thương mại khi gặp khĩ khăn thanh khoản. Thực hiện cơng cụ: tái chiết khấu, cho vay bổ sung vốn ngắn hạn, vay bù đắp vốn trong thanh tốn liên ngân hàng.

1.1. Rủi ro đạo đức và mạng lưới an tồn của chính phủ:

Nhược điểm mạng lưới an tồn của chính phủ gây ra rủi ro đạo đức:

- Sự tồn tại của bảo hiểm làm tăng động cơ thực hiện các hoạt động mạo hiểm để nhận được tiền bảo hiểm.

- Người gửi tiền biết rằng họ khơng bị tổn thất khi ngân hàng sụp đổ => họ khơng áp đặt kỷ luật thị trường đối với các ngân hàng bằng cách rút tiền gửi khi nghi ngờ ngân hàng cho vay quá mạo hiểm => ngân hàng cĩ động cơ chấp nhận rủi ro cao hơn mức bình thường.

1.2 Lựa chọn nghịch và mạng lưới an tồn chính phủ:

- Người cĩ rủi ro cao lại là người muốn tận dụng lợi thế bảo hiểm nhất. Do người gửi tiền được mạng lưới an tồn của chính phủ bảo hộ nên ít giám sát đối với ngân hàng -> doanh nghiệp thích mạo hiểm xem ngân hàng là ngành hấp dẫn để gia nhập => họ tham gia vào hoạt động cĩ mức rủi ro cao.

- Người gửi tiền ít giám sát ngân hàng => kẻ xấu nhận ra ngân hàng là nơi dễ lường gạt và biển thủ tiền của người khác.

1.3. “Too Big to Fail”:

- Sự sụp đổ của các ngân hàng lớn gây ra sự gián đoạn về tài chính, cho nên nhà điều hành ngân hàng ngần ngại khi cho 1 ngân hàng lớn sụp đổ và gây tổn thất cho người gửi tiền.

- Ngân hàng Contienal Illinois mất khả năng thanh tốn (05/1984), FDIC bảo hiểm cho cả các tài khoản vượt quá 100.000 $, ngăn ngừa tổn thất cho người giữ trái phiếu của ngân hàng => FDIC bảo hiểm đến mức khơng cĩ người gửi tiền và chủ nợ bị tổn thất điều gì. Sau đĩ, Văn phịng Giám sát tiền tệ điều trần trước Quốc hội chính sách của FDIC coi 11 ngân hàng lớn nhất là “too Big to Fail”. - Tác động: gây tình trạng rủi ro đạo đức đối với ngân hàng lớn, do khách hàng lớn khơng cĩ động cơ giám sát ngân hàng và khơng rút tiền khi cĩ quá nhiều rủi ro; ngân hàng cĩ thể chấp nhận mức rủi ro cao hơn và dẫn đến sự sụp đổ cĩ khả năng xảy ra nhiều hơn.

1.4. Sự hợp nhất tài chính và mạng lưới an tồn của chính phủ:

Đạo luật Riegle – Neal về ngân hàng Liên bang và sự thành lập chi nhánh Đạo luật về Hiệu quả (1994)

Đạo luật Gramm – Leach – Bliley về hiện đại hĩa dịch vụ tài chính (1999)

⇒ sự hợp nhất tài chính diễn ra nhanh, nhiều tổ chức ngân hàng lớn hơn và phức tạp hơn. 2 thách thức lớn đối với sự điều hành ngân hàng:

- Vấn đề “too Big to Fail” trầm trọng hơn => rủi ro đạo đức tăng => hệ thống tài chính dễ bị khủng hoảng.

- Cĩ thể mở rộng sang các lĩnh vực mới như bảo lãnh chứng khốn, bảo hiểm, bất động sản => sẳn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn trong lĩnh vực này dẫn đến tính vững chắc của hệ thống tài chính yếu đi.

2. Quy định về nắm giữ tài sản:

- Nhằm hạn chế các ngân hàng nắm giữ tài sản rủi ro, hạn chế rủi ro đạo đức - Một số biện pháp

+ Khuyến khích đa dạng hĩa trong nắm giữ tài sản + Hạn chế trong việc nắm giữ các cổ phiếu phổ thơng

+ Giảm rủi ro bằng cách giới hạn mức cho vay đối với cá nhân hay nhĩm người.

- Đối với các tổ chức phi ngân hàng, nhiều rủi ro, các quy định cĩ thể chặt chẽ hơn, gây ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động.

3. Yêu cầu vốn điều lệ

Yêu cầu ngân hàng cĩ đủ vốn sở hữu nhằm hạn chế động cơ theo đuổi hoạt động rủi ro cao. Cĩ 2 hình thức yếu cầu về vốn:

+ Tỷ lệ địn bẩy = Vốn sở hữu / Tổng tài sản > 5%. Trong những năm 1980, mức vốn sở hữu tối thiểu của các ngân hàng Mỹ được quy định dưới hình hình thức tỷ lệ địn bẩy tối thiểu.

+ Yêu cầu về vốn dựa trên rủi ro: Contienal Illinois + Hiệp hội S&L cần sự trợ giúp, tính trạng nắm giữ tài sản rủi ro và gia tăng hoạt động ngoại bảng tổng kết tài sản khơng cĩ trên bảng tổng kết tài sản nhưng vẫn chịu rủi ro => Hiệp định giữa các quan chức ngân hàng từ các nước cơng nghiệp lập ra Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng.

4. Hành động khắc phục kịp thời

- Cơ quan quản lý can thiệp sớm và mạnh mẽ khi ngân hàng cĩ vấn đề

- Khi phát hiện ngân hàng cĩ vấn đề về thanh khoản nghiêm trọng, cơ quan quản lý: + Yêu cầu trình kế hoạch phục hồi vốn

+ Cấm tăng tài sản, mở chi nhánh hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh. + Trong trường hợp quá nghiêm trọng (vốn <2% tài sản) sẽ buộc đĩng cửa 5. Giám sát ngân hàng: cấp phép và kiểm tra.

- Giám sát ngân hàng/sự giám sát thận trọng: việc kiểm tra xem ai là người quản lý ngân hàng và họ quản lý như thế nào.

- Mục đích: giảm lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng. - Xếp hạng CAMELS:

Capital adequacy: tính thích hợp của vốn, Asset quality: chất lượng tài sản,

Management: quản lý, Earnings: thu nhập,

Liquidity: tính thanh khoản,

Sensitivity to market risk: độ nhạy cảm đối với rủi ro thị trường.

=> nhờ thơng tin này các nhà điều hành cĩ thể làm cho các biện pháp điều hành cĩ hiệu lực bằng cách áp dụng những biện pháp chính thức như: lệnh dừng hoạt động hoặc đĩng cửa ngân hàng nếu hạng CAMELS thấp tới mức nhất định.

Giám sát ngân hàng: cấp phép và kiểm tra

- Cấp phép:

+ Người dự kiến thành lập ngân hàng nộp đơn và thể hiện dự kiến quản lý ngân hàng như thế nào trong đơn.

+ Thẩm định: cơ quan phụ trách cân nhắc xem ngân hàng cĩ lành mạnh khơng thơng qua nghiên cứu chất lượng hệ thống quản lý mà ngân hàng dự kiến áp dụng, mức thu nhập đạt được và khối lượng vốn ban đầu cảu ngân hàng.

- Khi được cấp phép: phải lưu trữ báo cáo định kỳ (hàng quý) để làm rõ tài sản và các khoản nợ, thu nhập và cổ tức, sở hữu, các giao dịch ngoại tệ, … 3 cơ quan liên bang hợp tác kiểm tra tối thiểu 1 lần/năm.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w