- Lựa chọn nghịch
CHỦ ĐỀ 4: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH.
Khủng hoảng tài chính xảy ra khi cĩ sự gián đoạn trong hệ thống tài chính và sự gián đoạn này làm cho vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng trên các thị trường tài chính, dẫn tới việc chúng khơng cịn khả năng tạo kênh dẫn vốn cĩ hiệu quả từ người tiết kiệm tới những người cĩ cơ hội đầu tư vào sản xuất. Sự bất lực của thị trường tài chính trong việc hoạt động cĩ hiệu quả làm cho hoạt động của nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng.
1. Khủng hoảng tài chính ở nền kinh tế tiên tiến:
Cĩ thể trải qua 2, hoặc 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Sự khởi đầu của cuộc khủng hoảng - Giai đoạn 2: Khủng hoảng hệ thống ngân hàng - Giai đoạn 3: Giảm phát nợ
Giai đoạn 1: Sự khởi đầu cuộc khủng hoảng
Hoạt động kinh tế giảm sút Khủng hoảng hệ thống ngân hàng Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt động cho vay sụt giảm Hoạt động kinh tế giảm sút Sự sụt giảm bất ngờ của mức giá Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt
động cho vay giảm sút Hoạt động kinh tế giảm sút Thị trường chứng khốn sụt giảm mạnh năm 1929 do Fed thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Hạn hán vào năm 1930 làm cho sản lượng nơng nghiệp sụt giảm à
nơng dân khơng thể thanh tốn khoản vay Gia tăng tình trạng khơng chắc chắn Các ngân hàng bị sụt giảm tài sản rịng Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt
động cho vay sụt giảm
Giai đoạn 3: Giảm phát nợ - Chỉ xảy ra khi hoạt động kinh tế giảm sút tác động làm mức giá
giảm bất ngờ
1.1. Cuộc đại khủng hoảng ở Mỹ năm 1929 – 1933: Giai đoạn 1:
Hoạt động kinh tế giảm sút Khủng hoảng hệ thống ngân hàng Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt động cho vay sụt giảm Hoạt động kinh tế giảm sút Sự sụt giảm bất ngờ của mức giá Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt
động cho vay giảm sút
Hoạt động kinh tế giảm sút
Giai đoạn 3:
Đại khủng hoảng là thời kỳ suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm
1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khốn Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (cịn được biết đến như Thứ Ba Đen tối). Nĩ bắt đầu ở Hoa Kỳ và nhanh chĩng lan rộng ra tồn Châu Âu và mọi nơi trên thế giới, phá hủy cả các nước phát triển. Thương mại quốc tế suy sụp rõ rệt, từ thu nhập cá nhân, thuế, lợi tức đều bị ảnh hưởng và suy thối. Xây dựng gần như bị tê liệt ở nhiều nước. Từ thành thị đến nơng thơn đều phải đối mặt với mất mùa, giảm từ 40 đến 60 phần trăm. Các lĩnh vực khai mỏ và khai thác gỗ bị ảnh hưởng lớn nhất. Đại Suy thối kết thúc vào các thời gian khác nhau tùy theo từng nước. Nĩ bị coi là "đêm trước" của Thế chiến thứ hai.
Nguyên nhân:
- Theo trường phái Áo, nguyên nhân bắt nguồn từ sự can thiệp của Chính phủ vào thập kỷ 1920. Sự
dễ dãi trong tăng tín dụng đẩy các ngân hàng dễ dàng cho vay, dẫn tới bùng nổ quá mức cung
tiền ngay trước khi khủng hoảng, đẩy thị trường chứng khốn bùng nổ quá mức, ngân hàng cho
vay quá nhiều, rủi ro quá mức khơng được quản lý. Khi thị trường chứng khốn sụp đổ, kéo
theo sụp đổ dây chuyền của các thể chế tài chính do các khoản nợ xấu khơng địi được.
- Theo trường phái Keynes, cơ chế tự điều chỉnh của thị trường tự do khơng hoạt động được. Dù lãi suất giảm nhưng đầu tư khơng tăng được do kỳ vọng về tương lai quá bi quan.
- Theo trường phái của kinh tế tiền tệ (monetarist), khủng hoảng là do sự xiết chặt quá mức của cung tiền năm 1930, và rằng Cục dự trữ Liên Bang đã sử dụng sai chính sách tiền tệ, đáng lẽ phải tăng cung tiền, thay vì đã giảm cung tiền.
- Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (Deft Deflation): Khi nợ bị đánh giá khĩ địi, việc bán ra số lượng
lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại càng mất giá, khiến các khoản nợ cịn tồn lại càng
giảm chất lượng (do tài sản thế chấp bị giảm giá). Vịng xốy này như quả bĩng tuyết càng ngày càng to, đẩy cả thị trường nợ và tài sản xuống, làm cho các thể chế tài chính và cá nhân trên thị trường vỡ nợ. Khi vỡ nợ nhiều quá, đẩy sản xuất và lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm mất và dẫn tới bẫy đĩi nghèo.
- Sự bất cơng bằng trong giàu nghèo và thu nhập: Sự bất cơng bằng trong giàu nghèo được Waddill Catchings và William Trufant Foster cho là nguyên nhân của Đại Khủng Hoảng. Sản xuất ra quá
nhiều hơn khả năng mua của thị trường (vốn đa số là người nghèo). Lương tăng chậm hơn so với
mức tăng năng suất, dẫn tới lợi nhuận cao, nhưng lợi nhuận lại bị rĩt vào thị trường chứng khốn, mà khơng phải đưa tới cho người tiêu dùng. Do thị trường chứng khốn tăng nhanh, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi suất cho vay rất thấp, làm đẩy mạnh đầu tư quá
mức. Nền kinh tế tăng nĩng trong một thập kỷ, đến mức khả năng sản xuất quá cao so với mức hiệu quả và so với mức cầu. Như vậy, nguyên nhân của khủng hoảng là do đầu tư quá mức vào
các ngành cơng nghiệp nặng thay vì vào lương và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nền kinh tế tăng quá mức hiệu quả và lạm phát quá cao.
- Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho là quá rủi ro, khi dự trữ quá ít, đầu tư quá nhiều vào thị trường chứng khốn và các tài sản rủi ro. Khối nơng nghiệp thì quá rủi ro khi giá đất tăng quá cao, hiệu suất nơng nghiệp thấp, trong khi nơng dân đi vay quá nhiều để sản xuất, khi lãi suất đột ngột tăng cao thì họ lâm vào phá sản vì khơng thể sản xuất để trả lãi vay cao. Một số nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân cĩ thể là từ Bẫy Thanh khoản (khi các chính sách tiền tệ như giảm lãi suất và tăng cung tiền khơng thể thúc đẩy nền kinh tế).
- Chế độ bản vị Vàng: Để chống lạm phát, các nước sau Thế chiến Thứ nhất áp dụng bản vị vàng (đồng tiền gắn chặt với một lượng vàng nhất định). Sốc bắt đầu từ vụ Sụp đổ của thị trường chứng khốn Mỹ, nhưng vì chế độ bản vị vàng mà khủng hoảng từ Mỹ lan rộng ra khắp thế giới. Chính vì các chính phủ tiếp tục giữ chế độ bản vị vàng, họ khơng thể đưa ra các chính sách tiền tệ nới lỏng để chữa khủng hoảng. Những nước nào thốt khỏi bản vị vàng sớm chính là những nước khơi phục kinh tế sớm.
1.2. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 – 2009 Giai đoạn 1:
Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính
(tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp. Và bản thân nĩ lại là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007-2010.
a. Nguyên nhân:
- Các sản phẩm chứng khốn hĩa xuất hiện từ đầu thập niên 1970 và phát triển mạnh trong mơi trường chính sách tiền tệ được nới lỏng từ năm 2001.
Chứng khốn hĩa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như chứng khốn đảm bảo bằng
tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO) và các loại tương tự là một phát minh lớn về cơng cụ tài chính. Tuy nhiên, vì cĩ ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khốn hĩa (thay vi 2 loại chủ thế kinh tế là người thế chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho vay - nhận thế chấp như giao dịch tín dụng truyền thống), vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khốn hĩa như hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng (CDS), vì sự ra đời của các thể chế như các thể chế mục đích đặc biệt (SPV) và những cơng cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn nghịch. Trong khi đĩ, mơ hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng khơng đủ năng
lực giám sát các rủi ro này
Những rủi ro mang tính hệ thống đã tồn tại và một khi sự cố đối với bong bĩng thị trường tài sản xảy ra thì những rủi ro này sẽ làm mất lịng tin ghê gớm của các bên liên quan. Thêm vào đĩ, việc thực hành cho vay liên ngân hàng sẽ làm cho những tổn thất tín dụng lây lan ra tồn hệ thống ngân hàng; một ngân hàng phá sản sẽ kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản. Và mất lịng tin ở người gửi tiền gây ra đột biến rút tiền gửi cịn làm cho tình hình thêm nghiêm trọng và diễn ra nhanh chĩng hơn.
- Thực tế, thị trường nhà ở bắt đầu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà đất giảm và chất lượng tài sản đảm bảo cho các MBS và các CDO giảm theo. Rủi ro mang tính hệ thống đã làm cho khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra vào tháng 5 năm 2006 khi mà nhiều tổ chức phát hành MBS và CDO cũng như một số tổ chức tài chính mà trong danh mục tài sản của mình cĩ nhiều MBS và CDO sụp đổ. Tiếp theo đĩ, khủng hoảng tài chính nổ ra vào tháng 8 năm 2007 khi đến lượt cả các SPV và SIV cũng sụp đổ, rồi phát triển thành khủng hoảng tài chính tồn cầu từ tháng 9/2008 khi cả những tổ chức tài chính khổng lồ như Lehman Brothers sụp đổ.
Bong bĩng thị trường nhà ở: Sau khi bong bĩng Dot-com vỡ vào năm 2001 và suy thối kinh
tế hiện rõ sau sự kiện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã cĩ những biện pháp tiền tệ để cứu nền kinh tế nước này khỏi suy thối, đĩ là hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng. Chỉ
trong thời gian ngắn từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống cịn 1,75%. Tín dụng thứ cấp cũng giảm lãi suất theo. Điều này kích thích sự
phát triển của khu vực bất động sản và ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, những tổ chức tài chính đã cĩ xu hướng cho vay mạo hiểm , kể cả cho những người nhập cư bất hợp pháp vay. Hệ quả là vay và đi vay ồ ạt nhằm mục đích đầu cơ dẫn tới hình thành bong bĩng nhà ở. Năm 2005, cĩ tới 28% số nhà được mua là để nhằm mục đích đầu cơ và 12% mua chỉ để khơng. Năm này, bong bĩng nhà ở này phát triển đến mức cực đại
và vỡ. Từ quý IV năm 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vịcủa giá nhà giảm 3,3%. Thời điểm
đĩ, tổng giá trị lũy tích các khoản tín dụng nhà ở thứ cấp lên đến 600 tỷ dollar.
- Sau khi bong bĩng nhà ở vỡ, các cá nhân gặp khĩ khăn trong việc trả nợ. Nhiều tổ chức tín
dụng cho vay mua nhà gặp khĩ khăn vì khơng thu hồi được nợ. Giá nhà ở giảm nhanh khiến
cho các loại giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO - viết tắt của collateralized debt obligations) và chứng khốn đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS - viết tắt của mortgage-backed security) do các tổ chức tài chính phát hành bị giảm giá nghiêm trọng. Kết quả là bảng cân đối tài sản của
các tổ chức này xấu đi và xếp hạng tín dụng của họ bị các tổ chức đánh giá đánh tụt. Cuộc
khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra.
b.Diễn biến của khủng hoảng:
Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi vào tình trạng cổ phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide Financial Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đĩ càng thêm khĩ khăn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành. Cuộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính thức nổ ra.
Từ Mỹ, rối loạn này lan sang các nước khác. Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng địi rút tiền gửi của mình ra.
Trước tình hình đĩ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã tiến hành các biện pháp nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín dụng chẳng hạn như thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại cơng trái Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà ở. Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang cịn tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75%. Trong khi đĩ, Ngân hàng Trung ương Châu Âu đã bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức thanh khoản.
Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi những báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh của thị trường bất động sản diễn ra lâu hơn dự tính và quy mơ của khủng hoảng cũng rộng hơn dự tính. Tình trạng đĩi tín dụng trở nên rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng khơng cĩ hiệu quả như mong đợi.
Tháng 3 năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, nhưng khơng nổi. Cơng ty này chấp nhận để JP Morgan Chasemua lại với giá 10 dollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2 dollar một cổ phiếu lúc đắt giá nhất trước khi khủng hoảng nổ ra. Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu khơng nổi Bear Sterns và buộc lịng để cơng ty này bị bán đi với giá quá rẻ đã khiến cho sự lo ngại về năng lực can thiệp của chính phủ cứu viện các tổ chức tài chính gặp khĩ khăn. Sự sụp đổ của Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng hơn.
Tháng 8 năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, một tổ chức tài chính vào loại lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản. Tiếp sau Lehman là một số cơng ty khác. Tháng 9 năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thơng qua Đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chi
tới 700 tỷ USD cứu nền tài chính của nước này bằng cách mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khốn đảm bảo bằng bất động sản.
c. Tác động khủng hoảng:
- Đối với Hoa Kỳ:
Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho kinh tế Hoa Kỳ rơi vào suy thối từ tháng 12 năm 2007. NBER dự đốn đây sẽ là đợt suy thối nghiêm trọng nhất ở Hoa Kỳ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bình quân mỗi tháng từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2008, cĩ 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm.
Hàng loạt tổ chức tài chính trong đĩ cĩ những tổ chức tài chính khổng lồ và lâu đời bị phá sản đã đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đĩi tín dụng. Đến lượt nĩ, tình trạng đĩi tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm các hợp đồng nhập đầu vào. Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua đĩ tới tiêu dùng của các hộ gia đình lại làm cho các doanh nghiệp khĩ bán được hàng hĩa. Nhiều doanh nghiệp bị phá