Trong phần khĩ khăn thì cĩ trình bày là tại sao các định chế tài chính cĩ thể lợi dụng các lỗ hỏng để tránh các quy định.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 95)

II) Giai đoạn áp dụng Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam: Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo

5.Trong phần khĩ khăn thì cĩ trình bày là tại sao các định chế tài chính cĩ thể lợi dụng các lỗ hỏng để tránh các quy định.

để tránh các quy định.

Nhĩm cĩ trình bày 3 hệ thống quy định của Basel. Đầu tiên, trong hạn chế về nắm giữ tài sản và yêu cầu về vốn điều lệ thì cĩ 2 yêu cầu về vốn là: tỷ lệ địn bầy trên 5% và yêu cầu về vốn dựa trên rủi ro thì phát sinh trường hợp NH Contienal Illinois + Hiệp hội S&L cần sự trợ giúp, tình trạng nắm giữ tài sản rủi ro và gia tăng hoạt động ngoại bảng tổng kết tài sản, các hoạt động ngoại bảng này mặc dù khơng thể hiện trên bảng tổng kết tài sản nhưng vẫn chịu rủi ro =>Bắt buộc các nhà điều hành tập trung lại với nhau, họp và thống nhất với nhau đưa ra hệ thống Basel I. Lúc này, hệ thống Basel I giải quyết được vấn đề rủi ro. Nhưng sau đĩ Basel I phát sinh 5 hạn chế, nếu mà k khắc phục thì các định chế tài chính cĩ thể tham gia đầu tư vào những hoạt động rủi ro bắt buộc các nhà điều hành phải thay đổi kịp thời, đưa ra hệ thống Basel II. Basel II vừa khắc phục đc những hạn chế của Basel I, vừa cĩ nhưng ưu điểm khác. Trong quá trình thay đổi theo thời gian, dịng chảy tài chính vẫn tiếp tục thì Basel II lại lộ ra những hạn chế bắt buộc các nhà điều hành phải thay đổi kịp thời khắc phục, đưa ra hệ thống Basel III. Do đĩ, nếu nhà điều hành k thay đổi kịp thời thì các định chế tài chính cĩ thể dựa vào lỗ hỏng của các chính sách đầu tư vào hoạt động mạo hiểm, làm cho hệ thống tài chính dễ bị khủng hoảng.

Nhận xét của cơ:

- Các hiệp ước Basel khơng bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ, chỉ mang tính hưởng dẫn để làm sao quản trị, điều hành khu vực NH cho tốt. Đã là khơng bắt buộc tức là mỗi quốc gia sẽ tự cân nhắc giữa lợi ích và chi phí để phù hợp với đặc điểm của quốc gia mình nên áp dụng ntn. Bản thân những người soạn lập ra hiệp ước này họ cũng khơng mong muốn là tất cả phải tuân thủ, nĩ chỉ là sự gợi ý, sự khuyến cáo mà các quốc gia tùy vào hồn cảnh của mình để áp dụng đến mức độ nào nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất. Do vậy, chuyện mà các nước tùy vào hồn cảnh của mình mà cĩ những bước triển khai nhất định là chuyện đương nhiên. Tuy nhiên, giả sử bảo rằng vậy các bước mà VN triển khai áp dụng như vậy thì đã tối ưu hay chưa? Khơng ai trả lời được mà phải nghiên cứu, phải đo lường.

- NHTW đĩng vai trị người cho vay cuối cùng: khi NHTM gặp chuyện thì phải nỗ lực khai thác nguồn lực khác, khi nào mà k thể được nữa, k cịn cách nào khác nữa thì mới đến vay NHTW. Tại sao thế? Vì hễ khi NHTM gặp chuyện lại chạy đến ngửa tay ra, NHTW lại vớt lên thì nĩ khơng dại gì mà khơng tham gia vào những thương vụ cĩ rủi ro cao vì rủi ro cao tức là lợi nhuận cao; nếu thắng thì là thắng đậm, cịn nếu gặp rủi ro thì cĩ NHTW cứu thì như vậy sẽ tạo ra sự ỷ lại đối với hệ thống NH rất là kinh khủng. Cho nên khi 1 ngân hàng thương mại gặp khĩ khăn, rơi vào tình trạng khủng hoảng thì NHTW sẽ cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trước hành động cĩ cứu nĩ khơng, lợi ích và chi phí này là của quốc gia chứ khơng phải của riêng NH đĩ. Thứ nhất, NHTW sẽ xem nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng khoảng là khách quan hay chủ quan. VD: Á Châu là tin đồn thất thiệt- là khách quan, nhưng bản thân nĩ hoạt động ngon lành, là đáng cứu. Thứ hai, ảnh hưởng của ngân hàng này đối với sự ổn định của hệ thống tài chính trong nước như thế nào, nĩ tạo ra 1 cơn động mạnh đất đối với hệ thống tài chính NH hay chỉ là 1 cơn dư chấn nhẹ. Điều này phụ thuộc vào vị trí, vai trị của ngân hàng này trong hệ thống nên tại sao lại cĩ vấn đề “too big to fail”.Nếu NH quá lớn thì sự sụp đổ của nĩ cĩ thể kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống tài chính NH. Chưa kể đến, ngay cả khi NH trong tình trạng cần phải cứu nhưng nền kinh tế lại ở trong tình trạng lạm phát cao, chuyện cứu NH như vậy thì sẽ dẫn đến tiền trong nền kinh tế rất là nhiều, làm cho tình trạng lạm phát càng trầm trọng hơn nữa. Tại sao NHTW của các quốc gia phát triển như Fed lại thức hiện vai trị người cho vay cuối cùng tốt hơn NHTW của các nước đang phát triển, chẳng hạn VN? Giả sử, cĩ 1 NHTM gặp chuyện đến xin vay vốn của NHTW. NHTW sẽ cân nhắc giữa lợi ích và chi phí, cứu thì được gì và mất gì (cho lợi ích quốc gia), khơng cứu thì được gì và mất gì. Nếu sau khi phân tích thì thấy nếu khơng cứu thì cái mất nhiều hơn là cứu thì phải cứu, nhưng nếu mà cứu thì cĩ nguy cơ là phải tung tiền raáp lực lạm phát tăng. Cho nên lúc đĩ sẽ thấy là tại sao Thống đốc NHTW lại tổ chức 1 cuộc họp, triệu tập GĐ của các NH trong hệ thống lại và thơng báo là nếu để NH này chết thì các NH cũng sẽ bị ảnh hưởngcác NH cịn lại nên hỗ trợ, thay vì là tạo ra 1 lượng tiền lớn trong nền kinh tế; nhưng nếu các NH này khơng đủ vốn thì NHTW phải cứu thêm và trong trường hợp này NHTW đĩng vai trị là người cuối cùnggiọt nước tràn ly, lạm phát cao. Vậy những quốc gia mà cĩ thị trường mở hoạt động rất hiệu quả thì sẽ cho NH

này vay và lập tức NHTW tung chứng từ cĩ giá ra, thực hiện nghiệp vụ mua bán trên thị trường mở, lập tức trung hịa ảnh hưởng của thị trường. Ở VN thì thị trường mở chưa hoạt động hiệu quả nên NHTW rất khĩ để mà trung hịa ảnh hưởng trên thị trường. Bản thân NHTW VN hoạt động khơng hiệu quả như các nước khác, vừa cĩ nguyên nhân chủ quan (điều hành dỏm), vừa cĩ nguyên nhân khách quan (tình hình của nước ta). Nhà nước chỉ điều tiết vĩ mơ chứ k làm thay cho nền kinh tế, vậy thì những hoạt động cĩ rủi ro nếu cĩ thể cung cấp dịch vụ bảo hiểm được thì cho hình thành loại hình đĩ, vấn đề là cơng ty bảo hiểm tiền gửi đĩ hoạt động ntn. Với kiểu của VN hiện nay thì nếu mà các cơng ty đĩ khơng thể bồi thường cho các định chế tài chính trung gian thì NHNN cũng phải cứu.

- Khi bàn về những khĩ khăn trong việc điều tiết khu vực tài chính thì ý về sức ép chính trị, nghĩa nghiên về ý kiến của người đặt câu hỏi. Hành vi của các chính khách ở vào giai đoạn cuối của chu kỳ chính trị đơi khi k phải vì mục tiêu, lợi ích của cơng chúng mà là vì mục tiêu tái cử thì họ sẽ cĩ những chính sách miễn làm sao đạt được mục tiêu đĩ của mìnhnhững điều tiết của khu vực tài chính khơng đạt được, trong khi lẽ ra thì chúng phải được thực hiện.

NHTW giám sát các NHTM, vậy thì ai giám sát NHTW? Liên hệ lại chuyên đề 2 (Fed- Cục dự trữ liên bang Mỹ, nĩi ra cách thức tổ chức cơ cấu của nĩ). Ở VN, NHTW trực thuộc chính phủ nên Thống đốc NHNN cĩ vị trí tương đương như Bộ trưởng của 1 Bộ, trước hết chịu sự giám sát của chính phủ.Tuy nhiên là cơ quan hành pháp thì bị giám sát bởi quốc hội. Quốc hội cĩ 2 chức năng: lập pháp và giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp. Cịn kiểm tốn là cơng cụ của Chính phủ, của Quốc hội. Muốn giám sát tốt thì nên tổ chức như Fed.

- Basel khơng phải là luật nên k bắt buộc phải áp dụng nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là khơng nên áp dụng. Thật ra để hội nhập đc thì bản thân ngành NH nên áp dụng vì nĩ là cần thiết.

- Bản thân thơng tin bất cân xứng cĩ ảnh hưởng rất lớn. Gần như cho dù ở nền kinh tế tiên tiến hay nền kinh tế mới nổi thì khủng hoảng tài chính: giai đoạn cĩ thể khác nhau nhưng đều cĩ liên quan đến khủng hoảng Ngân hàng. Cho nên tại sao khu vực tài chính, đặc biệt là khu vực NH lại bị giám sát kỹ lưỡng nhất. Các biện pháp giám sát thì là như vậy nhưng mỗi biện pháp lại cĩ ưu, nhược điểm. Đứng ở gĩc nhìn của nhà điều hành thì họ cũng gặp những khĩ khăn.

CHUYÊN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨAI/Các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ I/Các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp

ứng nhu cầu mua hàng hĩa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp (khơng kể các tổ chức tín dụng).

Cầu tiền tệ biểu thị lượng tiền mà các chủ thể kinh tế mong muốn nắm giữ

Chính sách lưu thơng tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản

lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (cĩ thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 95)