Tại sao thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thì dẫn đến lãi suất giảm, lạm phát tăng lên?

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 111)

IV Các tranh luận về hiệu quả của chính sách tài khố 1 Hiệu quả của CSTK qua phân tích IS-LM

4. Tại sao thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thì dẫn đến lãi suất giảm, lạm phát tăng lên?

Đĩ là vì cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ thơng qua sự tác động của mức giá chung thay đổi đột ngột khi mà lãi suất giảm xuống qua nhiều nguyên nhân thì nĩ mới dẫn đến tình trạng lạm phát, tức là khi lãi suất giảm xuống ngân hàng tw cung tiền vào trong thị trường và để kích thước đầu tư và đối với việc cung tiền vào trong thị trường sẽ làm cho lãi suất giảm xuống và việc cung tiền nhiều sẽ dẫn tới tình trạng lạm phát vì vậy mà khi thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ thì cần cĩ sự linh hoạt và phối hợp với mục tiêu chung của nền kinh tế.

Khi mà nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thì cung tiền ra ngồi thì để thực hiện chính sách đĩ thì đã sử dụng cơng cụ giảm lãi suất, khi giảm lãi suất thì người dân và doanh nghiệp sẽ cơ hội để tiếp cận vốn hơn thì họ sẽ đến đi vay, đến đi vay thì dịng tiền ở trong ngân hàng sẽ đi ra ngồi thì khi dịng tiền ra ngồi nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát.

5. Tồn cầu hĩa tác động thế nào?

Quá trình tồn cầu hĩa tác động sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà tăng nhu cầu phát triển thì địi hỏi nền kinh tế đĩ phải cải cách và thay đổi thì khi mà áp dụng chính sách tài khĩa địi hỏi chính phủ phải tăng chi tiêu của mình lên để cải cách nền kinh tế của mình. Thứ 2 là nếu tồn cầu hĩa thì phải áp dụng chính sách thơng lệ quốc tế thì những quy định chuẩn mực chung do đĩ nguồn thu của chính phủ

Độ trễ ngồi (CSTT > CSTK) Độ trễ ngồi

là thuế, khi về thuế muốn cạnh tranh tồn cầu hĩa thì phải áp dụng cạnh tranh với các nước trong khu vực thì thuế phải giảm xuống thì ảnh hưởng đến nguồn thu của chính phủ thì tác động đến chính sách tài khĩa.

Trong nền kinh tế mở, giá của nước lớn quyết định giá thế giới, giá thế giới quyết định giá nước nhỏ, nước lớn nước nhỏ ở đây ko phải là dân số mà là tỷ trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Việt Nam ta là nước nhỏ xét trong tỷ trọng nền kinh tế tồn cầu thế thì tại sao Mỹ sử dụng cơng cụ lãi suất để diều hành kinh tế vĩ mơ thì hiệu quả đến thế trong khi VN thì lại ko thì trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu mức độ mở càng kinh khủng thì chắc chắn lãi suất nước lớn sẽ quyết định lãi suất thế giới lãi suất thế giới quyết định lãi suất nước nhỏ thì mình hình như ko đc theo như ý muốn. Cĩ thể thấy tại sao những nước nhỏ việc điều hành chính sách vĩ mơ gặp khĩ khăn trong bối cảnh tồn cầu hĩa Trong tồn cầu hĩa cũng cĩ nhiều mảng song song trong đĩ cĩ tự do hĩa tài chính tự do di chuyến các nguồn vốn từ phần cịn lại thế giới vào trong nước và ngược lại thì cái đĩ sẽ ảnh hưởng đến vấn đề điều hành vĩ mơ của 1 quốc gia.

Cái này sẽ liên quan đến chủ đề tự do hĩa tài chính, cái vấn đề tự do hĩa tài chính là chuyên đề người ta đang thảo luận ở bậc đại học. Kaminsky và Schmukler đưa ra trình tự tự do hĩa tài chính và đề nghị trình tự tự do hĩa tài chính thế nào để hạn chế những mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực.

Mặt tích cực của tự do hĩa tài chính:

- Tự do hóa lãi suất dẫn đến phân phối nguồn lực sản xuất có hiệu quả hơn.

- Tự do hóa tài khoản vốn, thị trường vốn làm cho tỷ lệ đầu tư trong nước nhạy cảm

với dòng chảy vốn bên ngoài.

- Tư do hóa tài chính góp phần cải thiện quản lý công ty.

- Giảm chi phí giao dịch vốn.

- Tăng cường quy mô và cải thiện sự phân bổ nguồn lực tài chính.

- Tạo điều cho các công ty trong nước tiếp cận thị trường tài chính toàn cầu.

- Cải thiện hệ thống quản lý công ty, tăng cường năng lực cạnh tranh (áp dụng chuẩn mực

quản lý chất lượng, chuẩn mực kế toán, tăng cường tính trách nhiệm và minh bạch.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính trong nước (giảm chi phí, tiếp cận nhiều

công cụ tài chính mới, áp dụng công nghệ thông tin).

Mặt tiêu cực:

- Khi các công ty trong nước niêm yết CK trên thị nước ngoài sẽ ngăn chặn sự phát triển thị

trường trong nước, tính lỏng giảm.

- Độ sâu thị trường tài chính trong nước (The depth of domestic financial market) trở nên tồi tệ

hơn.

- Tính hiệu quả phân bổ nguồn lực sẽ không xảy nếu như chỉ đơn thuần chỉ lọai bỏ những bóp

méo (distortions) do kiềm chế tài chính gây ra trong khi nhiều yếu tố khác vẫn còn giữ nguyên (intact). Chẳng hạn, trường hợp tự do hóa tài khoản vốn nhưng hàng rào thuế quan vẫn giữ cao, phúc lợi giảm đi ( hàng công nghệ nhập khẩu).

- Trong môi trường thông tin bất cân xứng (asymmetric), ít có thể tự do hóa tài chính

dẫn đến cải thiện phúc lợi ( các nước khác nhau về văn hóa, địa lý …). Còn xa mới khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng.

- Sự chuyển tiền ra – vào các nước diễn ra với tần suất quá lớn chỉ tạo ra sự phá hoại.

- Các nước nhỏ, tự do hóa tài chính chẳng khác nào là đẩy chiếc thuyền nhỏ tham gia vào cuộc

hành trình trển sóng dữ.

6. Chính sách ổn định tự động tác động thế nào khi nền kinh tế suy thối và phát triển?

Chính sách ổn định tự động là những chính sách được thiết kế để tự nĩ điều chỉnh làm cho chính sách tài khĩa mở rộng trong thời kỳ suy thối và thu hẹp trong thời kỳ tăng trưởng như vậy chính sách được thiết kế là do nhà nhà nước thiết kế chứ khơng phải là kệ nĩ để bàn tay vơ hình khơng cĩ sự can thiệt của nhà nước.

Các cơng cụ trong chính sách ổn định tự động là bảo hiểm thất nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, thì khi nền kinh tế suy thối tỉ lệ thất nghiệp tăng lên thì khiến cho bảo hiểm thất nghiệp và các khoản trợ cấp xã hội tăng lên khi đĩ để giúp đỡ người dân thì chính phủ sẽ tăng chi tiêu để cĩ thể hỡ trợ cho những người nghèo, cịn đối với chính sách thuế thu nhập cá nhân thì khi nền kinh tế suy thối thì làm giảm các khoản thuế thu nhập cá nhân mà người dân phải đĩng nên thu ngân sách của chính phủ sẽ giảm đi. Khi nền kinh tế tăng trưởng thì sẽ tác động ngược lại là tỉ lệ thất nghiệp giảm thì các khoản bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp xã hội sẽ giảm đi chính phủ sẽ cĩ thể cắt giảm một phần nào đĩ chi tiêu cho các mảng này thì khi tăng trưởng thì thu nhập của người dân cũng tăng lên cho nên các khoản thuế đĩng cho nhà nước cũng tăng lên, các khoản thu nhập cá nhân tăng lên cho nên thu ngân sách cũng sẽ tăng lên.

Cái tự ổn định thể hiện ở đâu?(Cơ giải thích) Khi cá nhân cĩ thu nhập nhiều thì nhà nước thu

được thuế nhiều, mà cá nhân cĩ thu nhập nhiều thường nền kinh tế tăng trưởng nên ta thấy rằng tăng trưởng nên thu thuế nhiều tang thuế cho nên nĩ phù hợp, việc tăng thuế cĩ thể giảm bớt đc độ nĩng của nền kinh tế bản thân cái đĩ cĩ tác động tự ổn định rõ rãng người ta phải thiết kế chính sách phù hợp như vậy chính sách đc thiết kế để khi vận hành thì nĩ tự ổn định. Ngược lại khi mà nền kinh tế suy thối thu nhập của người dân sẽ thấp và như vậy nhà nước cũng sẽ thu thuế thấp và nhu vậy cĩ thế thấy là phản chu kỳ khi suy thối thì giảm thuế tang chi tiêu khi kinh tế tăng trưởng quá nĩng thì tăng thuế cắt giảm chi tiêu thấy rằng bản thân những chính sách này tự động làm điều đĩ đừng nĩi nhà nước ko cần can thiệp mà bản thân nhà nước xây dựng ra những cái thuế này và chính sách trợ cấp v.v… như thế nào đĩ để nĩ cĩ thể đạt đc mục tiêu bản thân nĩ sẽ tự ổn định nếu xây dựng chính sách thuế TNCN ko phù hợp thì chưa chắc đạt được cái tự ổn định đĩ.

Bài đọc cĩ liên quan:

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w