- Ngân hàng nước ngồi ở Mỹ Hình thức hoạt động ban đầu:
2. Sáp nhập Habubank vào SHB: Ngày 28/8/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà
Nội (Habubank) chính thức sáp nhập vào ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB). Với Habubank, các khoản cho vay và đầu tư trái phiếu gắn với Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) được xác định là gánh nặng lớn nhất dẫn đến những khĩ khăn phải tính đến sáp nhập. Tỷ lệ nợ xấu của Habubank trước khi sáp nhập là 23,66% (tương đương 3.729 tỷ đồng). Ngân hàng SHB sau khi sáp nhập Habubank sẽ cĩ tổng tài sản gần 120.000 tỷ đồng (tương đương với quy mơ của các nhà băng trong khối G14). Tổng vốn điều lệ sẽ gần 9.000 tỷ đồng. Sau sáp nhập, tổng số nhân viên của SHB sẽ đạt gần 5.000 người, bằng nhân viên của hai nhà băng cũ gộp lại. SHB sẽ tiếp quản 90 điểm giao dịch, chi nhánh, quỹ tiết kiệm của Habubank. Sau khi sáp nhập, ngân hàng SHB mới sẽ cĩ hệ số an tồn vốn CAR là 11,39%, đạt tiêu chuẩn quốc tế (CAR của Habubank trước đây chỉ hơn 4%).
Theo báo cáo kết quả kinh doanh 2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội lãi 1.000 tỷ đồng trong quý IV giúp giảm số lỗ cả năm xuống cịn 95 tỷ đồng. Nếu tính cả khoản lợi nhuận cịn để lại của năm trước (122 tỷ đồng), nhà băng này vẫn lãi lũy kế 27 tỷ đồng. Năm 2011, khi chưa sáp nhập với Habubank, SHB lãi sau thuế hơn 1.000 tỷ đồng. So với năm 2011, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (trước khi trừ chi phí dự phịng rủi ro) của SHB giảm 59% khi chỉ đạt 460 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận của SHB đảo chiều so với năm 2011 là do chi phí hoạt động của năm 2012 lên tới 2.309 tỷ đồng (gấp 2 lần của năm 2011), chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cũng tăng gấp 5 lần. Dư nợ cho vay đến hết ngày 31/12/2012 đạt gần 55.562 tỷ đồng, tăng trưởng tới 95%. Tuy nhiên, SHB phải trích lập DPRR cho vay khách hàng tới 1.251 tỷ đồng. Lượng tiền gửi của khách hàng tính đến cuối năm 2012 của SHB đạt 77.598 tỷ đồng, tăng tới 120% so với năm 2011. Sau khi sáp nhập Habubank, SHB phải gánh thêm những khoản lỗ và nợ xấu. Theo báo cáo tài chính của SHB, tính đến 31/12/2012, nợ xấu của SHB cịn khoảng 4.847 tỷ đồng (tương đương 8,5% tổng dư nợ).
3. Ngân hàng Đại Tín -TrustBank: Vào trung tuần tháng 9/2012, NHNN đã cĩ văn bản chấp thuận về nguyên tắc cho Trust Bank triển khai phương án tái cơ cấu. Theo tiến trình này, TrustBank tập trung sử dụng nguồn lực từ các tập đồn, tổ chức, cá thể kinh tế tư nhân trong nước để tái cơ cấu, mà khơng sử dụng vốn ngân sách. Hiện ngân hàng này đang gọi vốn từ cổ đơng chiến lược trong nước với tỷ lệ cổ phần chi phối tương đối lớn, nhằm xử lý thanh khoản và cải thiện cơng tác quản trị rủi ro khi cĩ sự tham gia của nhân tố mới. Trong ngắn hạn, TrustBank tiếp tục phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng truyền thống, phát huy vai trị ngân hàng “tam nơng” tại khu vực trọng điểm ĐBSCL, dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các
trung tâm kinh tế và bước đầu triển khai nhĩm sản phẩm, các dịch vụ phục vụ ngành vật liệu xây dựng, nhà ở bình dân. Sau khi hồn thành tiến trình tái cơ cấu, hoạt động của TrustBank sẽ đảm bảo an tồn, lành mạnh và hiệu quả.
4. Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) hợp nhất với PVFC: Western Bank, tiền thân là một
ngân hàng từ nơng thơn với vốn điều lệ ban đầu chỉ 320 tỷ đồng, đến 2011 thì lên đến 3.000 tỷ đồng. Do lớn quá nhanh nên cũng như nhiều ngân hàng khác, việc quản trị và kiểm sốt rủi ro trở thành một vấn đề lớn đối với Western Bank. Bên cạnh đĩ, một tỷ lệ rất lớn tín dụng của nhà băng lại dành cho các doanh nghiệp sân sau, cổ đơng nội bộ dẫn đến nhiều rủi ro cho Ngân hàng.
Nằm trong tiến trình tái cơ cấu bắt buộc, Western Bank đã gây chú ý nhiều cho thị trường tài chính gần đây về việc sáp nhập với Tổng cơng ty cổ phần Tài chính dầu khí (PVFC). Ngày 16/3/2013, tại Cần Thơ, NHTMCP Phương Tây (Western Bank) Đại hội cổ đơng năm 2013 đã thơng qua kế hoạch hợp nhất với PVFC. Western Bank đã trình NHNN Đề án hợp nhất với PVFC.
Một trong những mục đích của việc hợp nhất giữa Western Bank và PVFC được nêu ra là giải quyết được sự tồn tại của Western Bank; nâng cao hiệu quả, năng lực hoạt động, sức cạnh tranh cho PVFC và giảm được phần vốn gĩp của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) tại PVFC. Như vậy, Western Bank vừa cĩ tiền để giải quyết các mĩn nợ, làm trong sạch tình hình tài chính của mình. Bên cạnh đĩ, với tỷ lệ sở hữu hiện tại của PVN tại PVFC là 78% cĩ thể sẽ giảm xuống cịn 48% sau hợp nhất. Điều này sẽ giúp PVN từng bước thực hiện lộ trình thối vốn tại các cơng ty con theo quy định. Ngân hàng sau hợp nhất dự kiến cĩ tổng tài sản 105.641,59 tỷ đồng, với số vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng sẽ được duy trì trong 3 năm 2012, 2013, 2014 và được tiếp tục tăng lên 12.000 tỷ đồng trong năm 2015.
5. Ngồi ra, cịn một số NH tự tái cơ cấu như NaviBank, TrustBank, TienphongBank và GPBank. Bank.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tái cơ cấu ngân hàng đạt được kết quả bước đầu sau 1 năm thực hiện. Trong đĩ, đáng chú ý là an tồn hệ thống các TCTD được cải thiện rõ rệt; nguy cơ đổ vỡ hệ thống từng bước được đẩy lùi; tài sản của Nhà nước và nhân dân được bảo đảm an tồn; tiền gửi của nhân dân được chi trả bình thường, kể cả ở ngân hàng yếu kém. Các TCTD yếu kém cĩ nguy cơ đổ vỡ đã được NHNN kiểm sốt chặt chẽ và từng bước được xử lý bằng các giải pháp thích hợp nhờ đĩ thị trường tiền tệ dần đi vào ổn định… /.
CHUYÊN ĐỀ 3: THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH1. Cấu trúc tài chính ở các nước 1. Cấu trúc tài chính ở các nước
- Cấu trúc tài chính gờm: Cấu trúc vớn tài sản và cấu trúc nguờn tài trợ - Cấu trúc nguờn tài trợ gờm:
+ Tín dụng ngân hàng + Tín dụng phi ngân hàng + Trái phiếu
+ Cở phiếu
Cơ cấu Nợ Trung gian tài chính
- Hay mợt định nghĩa khác về cấu trúc tài chính gờm: sự phới hợp giữa vớn chủ sỡ hữu và nợ phải trả. Phân biệt với cấu trúc vớn là sự phới hợp giữa vớn chủ sở hữu và nợ, trung, dài hạn.
Cơ cấu nợ:
+ Vay từ các định chế tài chính
+ Phát hành trái phiếu trên thị trường Cơ cấu vớn:
+ Vớn ban đầu + Vớn bở sung
- Cấu trúc tài chính ở các nước Mỹ, Đức, Nhật, Canada
Tài trợ gián tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất (đặc biệt là tín dụng ngân hàng), sau đó là trái phiếu, cuới cùng mới là cở phiếu.
- Đặc điểm Nợ và Vớn
Nợ Vốn cổ phần
Lãi vay là chi phí tài chính cớ định, được xác định trong hợp đờng vay vớn.
Phân phới theo cở tức, nhưng mức cở tức bao nhiêu thì khơng được xác định cụ thể mà phụ thuợc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Dù doanh nghiệp hoạt đợng có lời hay lỗ thì vẫn phải đảm bảo việc trả lãi và gớc đúng hạn theo cam kết trong hợp đờng vay vớn.
Doanh nghiệp khơng bị ràng buợc trách nhiệm phải hoàn trả vớn cũng như trả lãi cho các nhà đầu tư mua cở phiếu (lợi tức cở phiếu chỉ được chi trả sau khi doanh nghiệp làm ăn có lãi).
Trong trường hợp kinh doanh thua lỗ, các khoản vớn của nhà đầu tư cũng mất theo mà doanh nghiệp khơng có trách nhiệm phải hoàn trả.
Chi phí lãi vay được khấu trừ ra khỏi thu nhập hoạt đợng kinh doanh trước khi tính thuế. Do đó, việc sử dụng nợ tạo được tấm chắn thuế.
Cở tức khơng được giảm trừ khi tính thuế (cở tức được phân chia từ lợi nhuận sau thuế)
Chi phí sử dụng nợ thường rẻ hơn vì lãi suất vay thường thấp hơn lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư cở phiếu.
Chi phí sử dụng vớn cở phần thường cao hơn chi phí sử dụng nợ vì đợ rủi ro nhà đầu tư phải gánh chịu cao hơn và vì khơng được miễn trừ thuế.
Kỳ hạn hoàn trả nợ gớc và lãi vay đã được xác định trong hợp đờng vay vớn.
Kỳ hạn hoàn trả vớn gớc cũng như cở tức khơng được xác định.
Thời hạn trả cở tức thường sau khi kết thúc năm tài chính và xác định được kết quả kinh doanh có lãi.
Việc hoàn trả vớn góp thơng qua việc mua bán cở phiếu trên thị trường chứng khoán.
Nợ Vốn cổ phần
soát, quản lý hoạt đợng kinh doanh của doanh nghiệp.
tư. Sau khi mua cở phiếu, nhà đầu tư sẽ có mợt vị trí trong hợi đờng cở đơng hoặc trở thành thành viên Hợi đờng quản trị. Kiểm soát tâm lý ỷ lại tớt hơn Kiếm soát tâm lý ỷ lại kém hơn