THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM Chính sách tài khĩa giai đoạn 2000

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 120)

IV Các tranh luận về hiệu quả của chính sách tài khố 1 Hiệu quả của CSTK qua phân tích IS-LM

2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM Chính sách tài khĩa giai đoạn 2000

Từ năm 2000 - 2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng bình quân 7,63%, cao nhất là 8.46% (năm 2007) và thấp nhất 6.79% (năm 2000).

Cĩ thể chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành 2 giai đoạn: suy thối (2000 - 2001), phục hồi (2002 - 2007). Như vậy, từ năm 2000 đến năm 2007, nền kinh tế đã trải qua giai đoạn suy thối và Chính phủ đã sử dụng biện pháp kích thích bằng chính sách tài khĩa năng động khác nhau để kích thích kinh tế, như cải cách thể chế kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường; mở cửa thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy thương mại quốc tế; đẩy mạnh tự do hĩa hệ thống tài chính và phát triển thị trường tài chính năng động...

Những năm này việc chi cho đầu tư xây dựng cơ bản liên tục tăng qua các năm: Năm 2000 chỉ cĩ 29624 tỷ đồng đã tăng lên 112160 vào năm 2007 tăng gần 4 lần. Trong khi đĩ chi phát triển sự nghiêp kinh tế xã hội tăng từ 61.823 tỷ đồng năm 2000 lên 211.940 tỷ đồng năm 2007 tăng gần 3.4 lần. Như vậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay khơng thể chỉ giải thích ở biến số chính sách tài khĩa duy nhất. Cĩ điều cần lưu ý, sự thay đổi tỷ lệ tăng trưởng từ năm “đáy” của suy

thối đến năm sau đĩ là lớn hơn khi cĩ những thay đổi cơ bản của chính sách tài khĩa như: giảm mức huy động nguồn thu thuế thơng qua chương trình cải cách thuế; đặc biệt gia tăng chi đầu tư cơng thơng qua các chương trình kích cầu từ nguồn vốn ngân sách và phát hành trái phiếu chính phủ... Tuy vậy, điều này cũng chưa đủ cơ sở khoa học để khẳng định, chính sách tài khĩa cĩ hiệu ứng tốt đến ổn định chu kỳ và khắc phục suy thối kinh tế, mà cần cĩ sự đo lường bằng phương pháp định lượng.

Chính sách tài khĩa giai đoạn 2007 - 2008

Đây là giai đoạn mà kinh tế thế giới nĩi chung và kinh tế Việt Nam nĩi riêng cĩ nhiều biến đổi đáng kể. Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện quyết liệt 8 nhĩm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng bền vững và thực thi chính sách an sinh xã hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17- 4-2008 đã đề ra: Trong tháng 8-2008 đã cĩ hai lần điều chỉnh giảm giá bán xăng và dầu hỏa, bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng; tăng cường cơng tác thu ngân sách để bảo đảm nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc rà sốt nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà sốt lại chi ngân sách, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hỗn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách và dự án đầu tư khơng cĩ hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bình ổn thị trường, hạn chế nhập siêu... Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP là 8,5%, tổng thu ngân sách Nhà nước tăng 16,4% so với năm 2006 và bằng 106,5% dự tốn cả năm, trong đĩ các khoản thu nội địa bằng 107%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu viện trợ bằng 156,7%. Riêng thu từ dầu thơ ước tính chỉ bằng 102,1% so với dự tốn năm và thấp hơn năm trước, do sản lượng khai thác dầu thơ giảm. Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính tăng 17,9% so với năm trước và bằng 106,5% dự tốn năm, trong đĩ chi đầu tư phát triển tăng 19,2% và bằng 103,2; chi thường xuyên tăng 15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và viện trợ tăng 20,5% và đạt kế hoạch năm. Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi dự tốn năm đã được Quốc hội thơng qua đầu năm, trong đĩ 76,1% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ nguồn vay nước ngồi.

Năm 2008 mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm hơn 2007,tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 6,2%. Nhưng các nguồn thu cĩ yếu tố nước ngồi như dầu thơ, thu từ cân đối xuất, nhập khẩu tăng mạnh nên thu ngân sách Nhà nước năm nay vẫn tăng tương đối khá so với năm 2007 và vượt kế hoạch cả năm. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 26,3% so với năm 2007 và bằng 123,8% dự tốn năm, trong đĩ thu nội địa bằng 110,9%; thu từ dầu thơ bằng 143,3%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 141,1%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 101,5%; thu từ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) bằng 102,1%; thu thuế cơng, thương nghiệp và dịch vụ ngồi Nhà nước bằng 105,9%; thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao bằng 122,4%; thu phí xăng dầu bằng 99,3%;thu phí, lệ phí bằng116,5%.Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng 118,9% dự tốn năm, trong đĩ chi đầu tư phát triển bằng 118,3% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 114,7%); chi sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể bằng 113,3%; chi trả nợ và viện trợ bằng 100%. Các khoản chi thường xuyên đều đạt hoặc vượt dự tốn năm, trong đĩ chi sự nghiệp kinh tế bằng 145,3% dự tốn năm; chi thể dục thể thao bằng 123%; chi lương hưu và bảo đảm xã hội bằng 120,7%; chi giáo dục, đào tạo,dạy nghề bằng104,6%; chi y tế bằng 104,1%...

Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2008 ước tính bằng 13,7% tổng số chi và bằng 97,5% mức bội chi dự tốn năm đã được Quốc hội thơng qua đầu năm, trong đĩ 77,3% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 22,7% được bù đắp từ nguồn vay nước ngồi.

Nhờ những chính sách tài khĩa quyết liệt trên của Chính phủ mà kinh tế Việt Nam đã cĩ kết quả tích cực. Những biện pháp điều hành của Chính phủ đã phát huy hiệu quả bước đầu. Tuy nhiên,

nền kinh tế cịn đối mặt với nhiều thách thức địi hỏi Chính phủ phải cĩ những điều hành quyết liệt hơn nữa bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mơ, hướng tới mức tăng trưởng cao hơn.

Chính sách tài khĩa giai đoạn 2009 đến nay

Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối, kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khĩ khăn và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi thị trường Việt Nam cĩ độ mở cao (xuất, nhập khẩu trên 150% GDP); khu vực FDI tuy chỉ chiếm trên 27% tổng đầu tư xã hội, nhưng luơn đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nên sau khi khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất khẩu và đầu tư thế giới giảm sút đột ngột, nền kinh tế Việt Nam đã lập tức rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng trên 7% (năm 2008) xuống cịn 3,1% vào quý I-2009. Giá một số mặt hàng xuất khẩu chính giảm mạnh, như giá gạo trong tháng 10-2009 giảm tới 20%; cà phê giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50%... Một vấn đề nữa là, với quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, xuất phát điểm thấp nhưng đã hội nhập sâu, rộng vào khu vực và thế giới trên tất cả các cấp độ, kèm theo đĩ, trong năm 2008 và 2009, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy ra với cường độ và mức độ lớn. Đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn, lạm phát tăng, thất nghiệp cao... Nền kinh tế yếu đi, các doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy kiệt. Một số doanh nghiệp bị phá sản, số cịn lại liên tục gặp khĩ khăn.

Cùng với xu hướng chung của thế giới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp điều hành quyết liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mơ và hướng tới tăng trưởng bền vững. Một trong những giải pháp chủ yếu là Chính sách tài khĩa mở rộng, gồm các gĩi kích cầu. Gĩi kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gĩi kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trong trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất. Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mơ và tạo việc làm, đây là hai điều quan trọng nhất thể hiện khá rõ vai trị của Nhà nước thơng qua các gĩi kích cầu. Bên cạnh đĩ, năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo kích cầu đầu tư, tạm hỗn thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước, đồng thời ứng trước từ ngân sách để thực hiện một số dự án cấp bách; tăng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách và trái phiếu Chính phủ, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng, năng lượng, nơng nghiệp, nơng thơn, các cơng trình y tế, giáo dục, an sinh xã hội; tăng cường các biện pháp thu hút đầu tư nước ngồi và vốn viện trợ phát triển. Thủ tướng, các Phĩ Thủ tướng và các thành viên Chính phủ thường xuyên làm việc với các Tập đồn, Tổng cơng ty lớn; thực hiện giao ban trực tuyến với các địa phương về các biện pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, ngăn chặn suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mơ.

Tổng thu ngân sách năm 2009 tiếp tục tăng, đạt khoảng 390,65 nghìn tỷ, bằng 100,2% kế hoạch dự tốn, trong đĩ các khoản thu nội địa bằng 102,5%; thu từ dầu thơ bằng 86,7%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng 101,6%. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước bằng 106,2%; thu từ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) bằng 88,8%; thu thuế cơng, thương nghiệp và dịch vụ ngồi Nhà nước bằng 95,6%; thuế thu nhập cá nhân bằng 87%; thu phí xăng dầu đạt 157,5%; thu phí, lệ phí bằng 90,8%. Tổng chi ngân sách Nhà nước năm đến 2009 ước tính đạt 96,2% dự tốn năm, trong đĩ chi đầu tư phát triển đạt 95,2% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ bản đạt 93,4%); chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể đạt 99,6%; chi trả nợ và viện trợ đạt 102,7%. bội chi ngân sách khống chế dưới 7% GDP, thực hiện được mức bội chi Quốc hội đề ra, trong đĩ 81,2% mức bội chi được bù đắp bằng nguồn vay trong nước; 18,8% bù đắp bằng nguồn vay nước ngồi.

Giá cả thị trường tương đối ổn định. Kiềm chế lạm phát phi mã (từ 19,89%) năm 2008, xuống cịn khoảng 7%, trong bối cảnh áp dụng nhiều biện pháp kích cầu đầu tư, đã miễn, giảm, giãn hỗn thời gian nộp một số loại thuế, với tổng số khoảng 20.000 tỷ đồng; bảo lãnh 1.110 dự án với tổng mức vốn hơn 8.360 tỷ đồng. Các mặt hàng xăng dầu, điện, than được chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường theo lộ trình, khơng gây xáo trộn.

Chi an sinh xã hội tăng 62% so với năm 2008; tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn khoảng 11%. Tổng số chi cho an sinh xã hội năm 2009 ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2008. Trợ cấp cứu đĩi giáp hạt và khắc phục thiên tai hơn 41,5 nghìn tấn gạo. Các doanh nghiệp hỗ trợ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng. Tổng dư nợ của 18 chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách do

Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện ước tăng 45,3% so với năm 2008. Tỷ lệ hộ nghèo giảm đến cuối năm cịn khoảng 11%.

Thu hút đầu tư nước ngồi và viện trợ chính thức đạt mức cao. Chính phủ tăng cường nội dung hợp tác kinh tế trong các chuyến thăm nước ngồi của lãnh đạo Chính phủ; tập trung đẩy mạnh xúc tiến kinh tế đối ngoại; đàm phán và đưa vào thực hiện Hiệp định khu vực mậu dịch tự do (FTA) với một số nước; hồn thành việc phân giới cắm mốc biên giới trên bộ với Trung Quốc, tạo điều kiện rất quan trọng để xây dựng biên giới Việt – Trung hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển bền vững, lâu dài; tổ chức thành cơng Hội nghị người Việt Nam ở nước ngồi lần thứ nhất; ký kết và đưa vào thực thi Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện với Nhật Bản (VJEPA).

Các nhà tài trợ trên thế giới đã cam kết hỗ trợ ODA cho Việt Nam năm 2010 trên 8 tỷ USD, đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Thu hút đầu tư nước ngồi đạt hơn 21 tỷ USD.

Năm 2009, mặc dù cĩ nhiều khĩ khăn do tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế nhưng thương mại của Việt Nam với các nước vẫn đạt khoảng 130 tỷ USD. Việt Nam cũng cĩ 457 dự án đầu tư đang thực hiện ở 50 nước và vùng lãnh thổ, với số vốn khoảng 7,2 tỷ USD ; đặc biệt hợp tác đầu tư với Lào, Campuchia, LB Nga ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả, thiết thực.

Việc thực hiện một cách linh hoạt và đồng bộ các chính sách tài khĩa và các chính sách vĩ mơ khác đã giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, là 1/12 nước cĩ GDP tăng trưởng dương của thế giới và là nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đơng Nam Á. Theo IMF (cơng bố tháng 10/2009): Năm 2009 Indonesia: 4,0%; Malaysia: - 3,6%; Philippines: 1%; Thailand: -3,5%; Việt Nam: 4,6%. tỷ lệ lạm phát đã giảm cịn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khốn và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước. Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thối nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mơ. Yếu tố bất ổn dễ nhận thấy nhất là nguy cơ lạm phát cao quay trở lại do độ trễ của lượng cung tiền khá lớn được Nhà nước bơm vào thị trường trong các năm 2008 - 2009 để thực hiện các giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến là nguy cơ thâm hụt cán cân thanh tốn, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng nhập siêu. Trong năm 2008, quy mơ nhập siêu của nước ta lên tới 17,5 tỉ USD, và năm 2009 nhập siêu khoảng 12 tỉ USD. Cùng với nguy cơ tái lạm phát cao, nếu tỷ lệ nhập siêu tiếp tục tăng cao trong năm nay sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát kép, tức là vừa lạm phát trong nước, vừa nhập khẩu lạm phát. Một rủi ro tiềm ẩn khác trong chính sách tiền tệ là tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại thời điểm này đang được cho là cĩ vấn đề, do các ngân hàng thương mại cĩ thể chạy đua nâng cao lãi suất để huy động vốn.

Vì vậy, thời gian sau đĩ Chính phủ đã thực hiện 6 nhĩm giải pháp đồng bộ cùng với gĩi kích cầu thứ hai để nâng cao hiệu quả đầu tư, trong đĩ, tập trung vốn đầu tư cho phát triển các dự án, cơng trình cĩ hiệu quả, cĩ khả năng hồn thành đưa vào sử dụng sớm trong năm 2010 - 2011, thay vì mở rộng đầu tư trong bối cảnh khan hiếm vốn, tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP cao và hệ số ICOR cao. Để thực hiện tốt các mục tiêu này, cần chọn lọc hơn khi triển khai gĩi kích thích kinh tế bổ sung, chỉ ưu tiên hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiêu thụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngồi ra, gĩi kích thích kinh tế bổ sung đặt trọng tâm vào chính sách tài khĩa (chính sách thuế, tài chính, ngân sách...) và cải cách hành chính nhằm làm cho chính sách dễ đi vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đánh giá tác động của chính sách tài khĩa đối với nền kinh tế nước ta

Một trong các phương pháp để đánh giá trạng thái tài khĩa hiện được nhiều nhà kinh tế và Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) sử dụng là đo lường xung lực tài khĩa đối với sản lượng/GDP trong một khoảng thời gian nhất định. Một sự đo lường dương (hay âm) của xung lực tài khĩa sẽ hàm ý trạng thái

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w