Lẫn tránh các quy định hiện hành

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 36)

Chính phủ Mỹ đã cĩ những biện pháp điều hành nặng nề đối với ngành tài chính cản trở nặng với việc kiếm lợi nhuận của các định chế tài chính, nên họ đã lẫn tránh chúng để tìm kiếm lợi nhuận. 2 nhĩm biện pháp điều hành hạn chế nghiêm trọng khả năng kiếm lợi nhuận là:

+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ tiền gửi nhất định dưới dạng dự trữ, bao gồm tiền mặt trong két và tiền gửi Hệ thống Dự trữ Liên bang). Vì tiền dự trữ khơng được trả lãi nên quy định tỷ lệ dự trữ cũng tương tự như quy định nộp một khoản thuế.

+ Các hạn chế đối với lãi suất trả cho tiền gửi (áp dụng đến năm 1980): cĩ 2 hạn chế, một là khơng cho trả lãi cho tài khoản séc, 2 là quy định lãi suất trần với tài khoản tiền gửi. Làm khĩ thu hút vốn.

Hai biện pháp điều hành này đã dẫn đến 2 sự đổi mới tài chính (trang 260 sách tiếng Việt):

+ Quỹ hỗ tương trên thị trường tiền tệ. Quỹ hỗ tương trên thị trường tiền tệ được hình thành, phát hành cổ phiếu bán với giá cố định, sau đĩ dùng tiền bán cổ phiếu đầu tư chứng khốn ngắn hạn để đem lãi suất cho người mua cổ phiếu. Tương tự khách hàng cũng cĩ thể viết séc, và nhận lãi suất cao vì khơng phải tuân thủ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và hạn chế lãi suất.

+ Tài khoản quét sạch. Bất kỳ số dư nào cao hơn một mức nhất định trong tài khoản viết séc của các cơng ty đều bị quét sạch ra khỏi tài khoản vào cuối ngày kinh doanh và được đầu tư vào những chứng khốn qua đêm đem lại lãi suất cho cơng ty. Do bị quét sạch nên chúng khơng phải chịu tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời cĩ thể trả lãi cao. Đổi mới này được hỗ trợ bởi cơng nghệ tiến bộ.

Đổi mới tài chính làm ngân hàng truyền thống bị suy giảm (ngân hàng bị đẩy đến chỗ phải đi tìm lĩnh vực kinh doanh mới): giảm sút về ưu thế về chi phí trong thu hút vốn và giảm sút của ưu thế về thu nhập trong sử dụng vốn.

Ngân hàng đã phản ứng bằng 2 cách: duy trì hoạt động cho vay của mình bằng cách thâm nhập vào những lĩnh vực cho vay mới, rủi ro hơn; và theo đuổi các hoạt động ngoại bảng.

Tương tự ở Mỹ, một số nước khác, ngân hàng cũng gặp khĩ khăn như Nhật, Ơxtralia.

5.3. Cơ cấu ngành ngân hàng thương mại Mỹ

Ở nước Mỹ cĩ đến 6.500 ngân hàng thương mại, nguyên nhân là do các biện pháp điều hành trong quá khứ:

Những hạn chế về lập chi nhánh. Theo đĩ tất cả các bang đều quy định chi tiết về loại hình và số lượng ngân hàng mà một chi nhánh cĩ thể thành lập. Mục đích chống lại sự cạnh tranh trong ngân hàng thương mại và cho phép nhiều ngân hàng nhỏ tiếp tục tồn tại bởi vì các ngân hàng lớn khơng được mở chi nhánh gần đĩ.

Phản ứng đối với những hạn chế về lập chi nhánh. Bị hạn chế cạnh tranh, 2 đổi mới tài chính đã ra đời:

+ Cơng ty nắm giữ ngân hàng (cơng ty mẹ) là khái niệm dùng để chỉ các cơng ty sở hữu một hay nhiều cơng ty khác. Các cơng ty này nắm cổ phần của ngân hàng để nắm giữ ngân hàng, ngồi ra nĩ cịn tham gia vào hoạt động khác gắn với ngân hàng (cung cấp tư vấn, đầu tư; dịch vụ xử lý và truyền dẫn số liệu, cho thuê tài chính…) Đổi mới này rất thành cơng.

+ Máy rút tiền tự động (ATM). Sử dụng ATM để mở rộng thị trường nhưng khơng đứng tên sở hữu mà sử dụng hình thức thuê để các cơ quan điều hành khơng cho ATM là một chi nhánh. Mặt khác, nguyên nhân tạo ra ATM cũng cĩ sự phát triển của cơng nghệ. Thuận lợi: Máy tính rẽ -> chi phí thấp.

CƠNG NGHỆ + NGUYỆN VỌNG NÉ TRÁNH CÁC QUY ĐỊNH -> ĐỔI MỚI TÀI CHÍNH.

5.4. Sự hợp nhất và sự phân tách5.4.1. Sự hợp nhất 5.4.1. Sự hợp nhất

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w