I CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHU KỲ KINH TẾ

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 103)

Chính sách tài khĩa:

Chính sách tài khĩa là hệ thống các chính sách của Chính phủ liên quan đến việc chi tiêu ngân sách và thuế khĩa.

Chính sách tài khố: Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thối, nhà nước cĩ thể giảm thuế, tăng chi tiêu (đầu tư cơng cộng) để chống lại. Chính sách tài chính như thế gọi là chính sách tài khĩa

nới lỏng.

Ngược lại, khi nền kinh tế ở tình trạng lạm phát và cĩ hiện tượng nĩng, thì nhà nước cĩ thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nĩng dẫn tới đổ vỡ. Chính sách tài khĩa như thế này gọi là chính sách tài khĩa thắt chặt.

Mục tiêu:

Chính sách tài khĩa tác động đến nền kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn:

- Trong ngắn hạn: Chính sách tài khĩa tác động đến sản lượng thực tế, khả năng kiềm chế lạm phát và tình trạng thất nghiệp nhằm ổn định nền kinh tế.

- Trong dài hạn: Chính sách tài khĩa đảm bảo các nguồn lực tài chính, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tạo mơi trường và điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội vì mục tiêu tăng trưởng.

1.1. Phân loại:

1.1.1. Chính sách bình ổn tự động (tự ổn định)

Đây là loại chính sách thuế và chi tiêu dựa trên sự biến động của chu kỳ kinh tế tự động phát sinh, khơng cần sự tác động của Chính phủ, được thực hiện bởi sự hoạt động của cơ chế thị trường nhờ các cơng cụ bình ổn tự động. Các cơng cụ này tự tác động và làm giảm bớt sự nhạy cảm của nền kinh tế trước các cú sốc.

Các cơng cụ bình ổn tự động quan trọng trong nền kinh tế là thuế thu nhập, trợ cấp thất nghiệp và các loại trợ cấp xã hội khác.

1.1.2. Chính sách tài khĩa chủ động (discretionary fiscal policy)

Là các chính sách tài khĩa trong đĩ Chính phủ sẽ chủ động hành động nhằm thay đổi chính sách thuế và chi tiêu để đạt các mục tiêu cho trước, cụ thể như xây dựng các cơng trình cơng cộng, thực hiện các dự án cơng cộng, thay đổi thuế suất, thay đổi chi phí phúc lợi.

1.1.2.1. Chính sách tài khĩa mở rộng (nới lỏng)

Hay cịn gọi là chính sách tài khĩa bội chi, là chính sách làm tăng tổng cầu thơng qua tăng chi tiêu Chính phủ, hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế, hoặc kết hợp cả hai. Nếu thực hiện đồng thời cả hai, chính sách này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn, hoặc thâm hụt ngân sách nếu trước đĩ ngân sách cân bằng. Tuy nhiên tình trạng này cĩ thể giảm dần và trở lại trạng thái cân bằng nếu sản lượng quốc gia tăng lên.

Ngồi ra khi nền kinh tế đối mặt với sự suy thối, Chính phủ cĩ thể thực hiện biện pháp tăng các khoản chuyển nhượng (các khoản chuyển giao thu nhập), là những khoản chi tiêu khơng địi hỏi

bất cứ lượng hàng hĩa hay dịch vụ nào đối lưu trở lại, bao gồm: trả lương hưu, trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo, trợ cấp học bổng, bù lỗ cho các doanh nghiệp quốc doanh.

Chính sách tài khĩa mở rộng cĩ tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế và tạo thêm nhiều việc làm, tuy nhiên chính sách này thường dẫn đến việc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt.

1.1.2.2. Chính sách tài khĩa thu hẹp (thắt chặt)

Hay cịn gọi là chính sách tài khĩa kết dư, là chính sách làm giảm tổng cầu thơng qua thu hẹp tài khĩa bằng cách giảm chi tiêu, hoặc tăng thuế, hoặc kết hợp cả hai. Nếu thực hiện đồng thời cả hai, chính sách này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách tăng lên, hoặc thặng dư nếu trước đĩ ngân sách cân bằng. Ngồi ra, Chính phủ cĩ thể thực hiện biện pháp giảm các khoản chuyển nhượng.

Chính sách tài khĩa thu hẹp cĩ tác dụng khi nền kinh tế cĩ dấu hiệu tăng trưởng nhanh và thiếu bền vững hoặc khi nền kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát cao, chính sách này sẽ giúp ổn định giá cả, đưa nền kinh tế lại gần với mức sản lượng tiềm năng.

1.1.2.3. Chính sách tài khĩa trung lập (cân bằng)

Hay cịn gọi là chính sách cân bằng ngân sách, là chính sách tài khĩa mà trong đĩ chi tiêu của Chính phủ hồn tồn được cung cấp đủ từ các nguồn thu thuế, phí, lệ phí và các nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ. Chính sách tài khĩa này cĩ ảnh hưởng trung tính mức độ hoạt động kinh tế, khơng sinh ra hiệu ứng mở rộng hay thu hẹp.

1.2. Các cơng cụ của chính sách tài khĩa

Để thực hiện chính sách tài khĩa, Chính phủ thường sử dụng hai cơng cụ là thu và chi ngân sách.

1.2.1. Thu ngân sách (thuế)

Là các khoản thu do cơng dân đĩng gĩp để hình thành quỹ tiền tệ cho Nhà nước, trong đĩ, thuế là nguồn thu chủ yếu, lớn và ổn định nhất.

Thuế là một khoản đĩng gĩp bắt buộc cho Nhà nước do luật pháp quy định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thuế phản ánh các quá trình phân phối lại thu nhập trong xã hội, thể hiện các mối quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân trong phân phối các nguồn tài chính và là cơng cụ cơ bản thực hiện phân phối tài chính.

Cĩ hai loại thuế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuế trực thu: là thuế mà người, hoạt động, đồ vật chịu thuế và nộp thuế là một. Ví dụ một người

nhập hàng hĩa từ nước ngồi về và tiêu dùng luơn, hay như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân...Thuế này đánh lên thu nhập hoặc tài sản với kỳ vọng rằng người bị thu thuế sẽ thực sự là người bị mất sức mua.

- Thuế gián thu: là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế khơng cùng là một. Ví dụ: thuế VAT,

thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt...được thu từ nhà sản xuất, người bán hàng với kỳ vọng chúng sẽ được chuyển sang cho người tiêu dùng. Thuế này chuyển sức mua khỏi người tiêu dùng cuối cùng bằng cách tạo khoảng chênh lệch giữa số tiền chi trả cho nhà sản xuất và giá bán

Ngồi ra cịn cĩ các khoản thu khác như phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; các khoản đĩng gĩp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

1.2.2. Chi ngân sách

Là quá trình phân phối và sử dụng các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ.

Theo mục đích nội dung, chi ngân sách nhà nước gồm:

- Chi tích lũy: những khoản chi làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế; những khoản chi đầu tư phát triển và các khoản tích lũy khác.

- Chi tiêu dùng: các khoản chi khơng tạo ra sản phẩm vật chất để tiêu dùng trong tương lai; bao gồm chi cho hoạt động sự nghiệp, quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh...

Cịn theo yếu tố thời hạn và phương thức quản lý thì gồm:

- Nhĩm chi thường xuyên: bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của nhà nước. - Nhĩm chi đầu tư phát triển: các khoản chi dài hạn nhằm làm tăng cơ sở vật chất của đất nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

- Nhĩm chi trả nợ và viện trợ: các khoản chi để nhà nước thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay

trong nước, vay nước ngồi khi đến hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế.

- Nhĩm chi dự trữ: là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước và quỹ dự

trữ tài chính.

1.3. Ứng dụng các cơng cụ của chính sách tài khĩa

1.3.1. Khi nền kinh tế khơng ổn định (Y ≠ Yp):

Việc thực thi chính sách tài khĩa mở rộng hay thắt chặt sẽ cĩ tác động đến tổng cầu thơng qua việc áp dụng số nhân tổng cầu, từ đĩ tính ra mức thay đổi tổng cầu để sản lượng thực thay đổi như mong muốn

Mục tiêu: ∆Y = Yp – Y Với K = 1/(1-ADm)

- Nếu chỉ sử dụng cơng cụ chi tiêu cơng: ∆G = ∆Y/K - Nếu chỉ sử dụng cơng cụ thuế: ∆T = ∆Y/(-Cm.K)

Nếu áp dụng cả 2 cơng cụ thì cần phải điều chỉnh cả thuế và chi tiêu chính phủ sao cho: ∆G - Cm∆T = ∆ AD

1.3.2. Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng (Y = Yp):

Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, chính phủ muốn tăng chi ngân sách mà khơng gây lạm phát cao, thì phải sử dụng 2 cơng cụ thuế và chi tiêu chính phủ sao cho: ∆T = ∆G/Cm

2. Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, hay cịn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thối, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ). Cĩ quan điểm coi pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thối và hưng thịnh (hay mở rộng).

- Suy thối là pha trong đĩ GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp mới gọi là suy thối.

- Phục hồi là pha trong đĩ GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thối. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ kinh tế

Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lúc suy thối, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay cịn gọi là pha bùng nổ). Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thối mới. Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thối mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.

Thơng thường, người ta chỉ nhận ra hai điểm đáy và đỉnh của chu kỳ kinh tế khi nền kinh tế đã sang pha tiếp sau điểm ngoặt với dấu hiệu là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế đổi chiều giữa mức âm và mức dương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thực tế, các nhà kinh tế học luơn cố tìm cách nhận biết các dấu hiệu của suy thối vì nĩ tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh tế, xã hội. Một số đặc điểm thường gặp của suy thối là:

- Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hĩa lâu bền trong các doanh nghiệp tăng lên ngồi dự kiến, nhà sản xuất buộc phải cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảm sút.

- Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảm xuống, tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân cơng và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.

- Khi sản lượng giảm, lúc này cầu giảm làm giá đầu vào của sản xuất giảm, lạm phát sẽ chậm lại. Giá cả dịch vụ khĩ giảm nhưng cũng khơng tăng nhanh trong giai đoạn kinh tế suy thối.

- Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khốn thường giảm theo khi các nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của chu kỳ kinh doanh. Cầu về vốn cũng giảm đi làm cho lãi suất giảm xuống trong thời kỳ suy thối.

- Cịn khi nền kinh tế hưng thịnh thì các dấu hiệu trên biến thiên theo chiều ngược lại. 3. Chính sách tài khĩa thuận chu kỳ

Khi các nước tiến hành chính sách tài khĩa mở rộng lúc cĩ lạm phát và chính sách tài khĩa thu hẹp lúc suy thối thì các chính sách tài khĩa đĩ được gọi là thuận chu kỳ (procyclical).

Thuận chu kỳ “Good time” (Y cao) “Bad time” (Y thấp) Tăng G Giảm T (Mở rộng) Giảm G Tăng T (Thu hẹp)

Chính sách tài khĩa ở các nước đang phát triển thường cĩ xu hướng chi tiêu nhiều hơn cho các khoản đầu tư và cơng ích xã hội vào giai đoạn ‘good time’ và cắt giảm chi tiêu lúc ‘bad time’ chứ rất khĩ cắt giảm các nhu cầu chi tiêu cho y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng những lúc kinh tế phát triển. Nguyên nhân là do:

- Các nước đang phát triển thường khơng cĩ các cơng cụ bình ổn tự động: Bảo hiểm thất nghiệp cịn hiếm; các khoản chuyển nhượng chỉ chiếm một phần nhỏ trong ngân sách; chi tiêu chính phủ và tiền lương chiếm phần lớn chi tiêu quốc gia; thuế thường là thuế gián thu thay vì thuế trực thu.

- Đầu tư nước ngồi: trong thời kỳ kinh tế phát triển, dịng vốn lớn đổ vào, tỷ giá tăng lên, thúc đẩy xuất khẩu, làm tăng doanh thu thuế cho Chính phủ, Chính phủ liền tăng đầu tư cơng, mở các dự án nhà nước.

- Trong giai đoạn ‘good time’, giá nhiên liệu tăng, gây áp lực cho mức giá chung, thuế thu được cũng tăng theo.

- Áp lực chính trị cũng tạo động cơ cho Chính phủ tăng chi tiêu vào thời kỳ kinh tế phát triển tốt.

Sau khi tăng chi tiêu như vậy, đến khi nền kinh tế suy yếu, dịng vốn chảy ngược ra, dẫn đến hiện tượng ‘cú dừng đột ngột’ (sudden stop), Chính phủ đối diện với sự sụt giảm lượng vốn đầu tư và bắt buộc phải cắt giảm chi tiêu. Đơi khi cắt giảm đầu tư là cần thiết, nhưng ở các nước đang phát triển Chính phủ lại cắt giảm các khoản chi tiêu cĩ thể thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai. Cần phân biệt loại đầu tư cĩ thể sản sinh doanh thu trong tương lai, loại đầu tư cĩ thể tăng thuế để thúc đẩy tăng trưởng, và loại đầu tư khơng cĩ cả hai tác dụng đĩ.

4. Chính sách tài khĩa ngược chu kỳ

Ở các nước phát triển, là cần thiết để thốt khỏi tình trạng suy thối thường hoạt động chống lại các khuynh hướng mang tính chu kỳ trong nền kinh tế. Tức là: chính sách ngược chu kỳ sẽ kìm hãm nền kinh tế khi nĩ đang trong xu hướng đi lên, và kích thích nền kinh tế khi nĩ đang trong thời kỳ suy thối. Khi các nước tiến hành chính sách tài khĩa thắt chặt lúc nền kinh tế cĩ lạm phát và chính sách tài khĩa mở rộng lúc nền kinh tế suy thối thì người ta gọi chính sách tài khĩa đĩ là ngược chu kỳ (countercyclical).

Như đã trình bày ở mục trên, chính sách tài khĩa thuận chu kỳ làm trầm trọng thêm sự suy giảm của nền kinh tế, do đĩ chính sách tài khĩa nghịch chu kỳ là cần thiết để thốt khỏi tình trạng suy thối hoặc lạm phát.

“Good time” (Y cao) “Bad time” (Y thấp) Giảm G Tăng T (Thu hẹp) Tăng G Giảm T (Mở rộng)

Cĩ thể điều chỉnh chi tiêu Chính phủ một cách nghịch chu kỳ, tuy nhiên sự thay đổi tùy nghi trong chi tiêu cơng khĩ cĩ thể sử dụng một cách hữu hiệu do liên quan đến vấn đề độ trễ đáng kể trong quá trình phê duyệt và thực hiện.

Các nước phát triển chủ yếu thực hiện được chính sách tài khĩa ngược chu kỳ là nhờ cĩ các cơng cụ bình ổn tự động. Khi suy thối, thất nghiệp tăng, khiến bảo hiểm thất nghiệp và chuyển nhượng xã hội tăng theo, Chính phủ hỗ trợ người dân bằng các khoản trợ cấp và bảo hiểm. Như vậy, chi tiêu Chính phủ tăng trong thời kỳ suy thối, kích thích nền kinh tế. Đồng thời suy thối làm thu nhập cá nhân giảm, khiến doanh thu từ thuế của Chính phủ cũng giảm theo, tức là chính sách thuế cũng cĩ thể ngược chu kỳ.

5. Chuyển đổi chính sách tài khĩa từ thuận chu kỳ sang ngược chu kỳ

Một trong các nguyên tắc tài khĩa cĩ thể giúp các nước đang phát triển làm cho chính sách tài khĩa của mình bớt theo chu kỳ hơn là cân bằng ngân sách: giữ thu và chi của Chính phủ luơn cân bằng. Trong nghiên cứu “Lội ngược dịng” của Easterly, Irwin và Serven năm 2008, các tác giả đã phân tích rằng chính sách tài khĩa thường cĩ xu hướng lội ngược dịng, cĩ nghĩa là cố gắng cân bằng ngân sách mà khơng tăng thuế.

Ngồi ra, nên dùng doanh thu từ thuế để tài trợ cho các khoản chi tiêu thường xuyên của Chính

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 103)