- Lựa chọn nghịch
a. Nguyên nhân khủng hoảng
Chính quyền của Tổng thống Carlos Menem đã thi hành một loạt các biện pháp mạnh mẽ nhằm tái cấu trúc nền kinh tế, như: tư do hĩa thương mại, xây dựng một nền kinh tế cạnh tranh thị
trường, hầu như khơng cĩ bất cứ sự can thiệp nào từ phía Chính phủ, tư nhân hĩa các doanh nghiệp
nhà nước và bán chúng cho các ơng chủ nước ngồi...
- Những cải cách như vậy một mặt nĩ giúp hấp dẫn dịng chảy ngoại tệ vào Argentina ngày một gia tăng. Đây được xem là một nguồn quan trọng giúp Chính phủ thanh tốn các khoản nợ cũ. Nhưng mặt khác, dịng ngoại tệ chảy vào trong nước mạnh cũng chính là nguồn gốc của sự tiêu xài quá mức
của chính phủ nước này (bằng việc Chính phủ đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực viễn thơng, năng lượng,
nước sinh hoạt..). Đây cũng chính là căn nguyên của tình trạng sau này khơng trả được các khoản nợ của Chính phủ.
- Năm 1991, Argentina thơng qua Luật Chuyển đổi (cĩ hiệu lực từ 1 /4/1991) trong đĩ cĩ các qui định: Thiết lập hệ thống "chuẩn tiền tệ" (currency board); Ban hành đồng tiền mới là Reso thay thế đồng
Austral với tỷ lệ qui đổi 1 Peso = 10.000 Austral; Ấn định tỷ lệ trao đổi giữa ARA (ký hiệu ISO của
Peso) và USD là 1 ARA = 1 USD; Kiểm sốt chặt việc in tiền, bảo đảm rằng lượng Peso lưu hành phải phù hợp với lượng USD lưu hành.
+ Để duy trì được tỷ giá 1 ARA = 1 USD, NHTƯ Argentina phải cĩ lượng dữ trữ ngoại tệ Iớn để sẵn sàng can thiệp thị trường bất cứ lúc nào và với bất cứ dung lượng nào. Tuy vậy, Argentina lại khơng đáp ứng được địi hỏi tiên quyết này.
+ Việc duy trì tỷ giá 1 ARA = 1 USD mặc dù giúp kiểm sốt lạm phát (thơng qua khống chế lượng Peso được phát hành phù hợp với lượng USD giao dịch trên thị trường), nhưng điều này lại khiến cho ngân sách Chính phủ bị thâm hụt càng nghiêm trọng. Nguyên do là với các qui định trong Luật Chuyển nhượng thì Chính phủ khơng được in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách.
+ Chính sách "chuẩn tiền tệ" cũng làm cho đồng Peso lên giá, hệ quả là hàng nhập khẩu từ nước ngồi rẻ hơn đáng kể so với hàng sản xuất trong nước. Sự suy yếu về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong nước so với quốc tế, hàng loạt doanh nghiệp trong nước bị phá sản, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng mạnh.
+ Việc cho phép dân chúng tự do lựa chọn nắm giữ USD hay ARA đã vơ tình khiến tình trạng "chảy máu ngoại tệ" trong nền kinh tế, do dân chúng tăng cường chuyển từ đồng Peso sang nắm giữ USD để đi du lịch nước ngồi hay mua sắm các hàng hĩa nhập khẩu giá rẻ. Điều này đã làm cho dự trữ ngoại tệ bị sụt giảm nghiêm trọng. Điều này khiến đồng Peso ngày càng bị mất giá so với USD. Xử lý bất cập nghiêm trọng này buộc Chính phủ phải tăng cường vay nợ nước ngồi để bù đắp đúng lượng ngoại tệ đã bị chảy ra nước ngồi.
+ Cũng do chính sách "chuẩn tiền tệ" khiến NHTƯ khơng làm trịn vai của mình khi là "cứu cánh cuối cùng". Khi hệ thống ngân hàng bị lâm vào khủng hoảng và cần sự giải cứu từ NHTƯ thơng qua các khoản cho vay tái chiết khấu thì lại khống được đáp ứng.
+ Đồng Peso được neo chặt với USD nên về nguyên lý thì lãi suất của ARA phải tương đương với lãi suất USD. Nếu điều kiện này khơng được duy trì thì lập tức hoạt động Arbitrage sẽ xảy ra. Điều này hàm ý rằng, NHTƯ Argentina đã bị mất đi sự chủ động trong sử dụng chính sách tiền tệ để điều tiết kinh tế vĩ mơ (chẳng hạn cĩ thể tăng lãi suất để chống lạm phát hay giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế).
- Thêm vào đĩ, tình trạng tham nhũng tại nước này diễn biến hết sức phức tạp, hầu như rất khĩ kiểm sốt và ngăn chặn, nên ngân sách Argentina vốn đã bị thâm thủng lại càng bị làm trầm trọng hơn. - Năm 1997, xuất hiện cú sốc tài chính tại khu vực Đơng Nam Á. Tuy nhiên, do cú sốc này cĩ tốc độ lây lan quá nhanh nên chỉ sau đĩ 3 tháng, gần như nĩ đã lan sang khắp các châu lục Á, Âu, và vào tháng giêng năm 1999, cuộc khủng hoảng này lan sang châu Mỹ với việc NHTƯ Brazil chính thức tuyên bố phá giá đồng nội tệ của mình 29%. Là một nước lâng giềng cận kề, thì động thái này của Brazil đã gây tổn hại tới thị trường tài chính Argentina.
- Hơn nữa, cũng trong thời điểm này thì đồng USD lên giá trên các thị trường hối đối tồn cầu. Với việc duy cơ chế tỷ giá theo "chuẩn tiền tệ" khiến đồng ARA cũng bị lên giá theo. Hậu quả là xuất khẩu của Argentina bị tổn thương nghiêm trọng. Sự suy giảm trong xuất khẩu cũng như những khĩ khăn chung của nền kinh tế bên trong và bên ngồi đã khiến cho năm 1999 tăng trưởng nước này đạt âm 4% và liên tiếp 3 năm sau đĩ (từ năm 2000 đến 2002) tăng trưởng của Argentina vẫn bị âm. Cuộc khủng hoảng Argentina bắt đầu từ đây.
b. Diễn biến:
- Bắt đầu từ năm 1999, đất nước này bộc lộ những dấu hiệu bất ổn về kinh tế với mức tiêu dùng giảm 2,1% và đầu tư giảm 12,8%. Cho đến năm 2001, những bất ổn đạt đến đỉnh cao, với mức tiêu dùng vào cuối quí 3 giảm sâu tới 5,8% và đầu tư giảm 17,5%, kéo theo tăng trưởng GDP âm và thất nghiệp tăng cao kỷ lục (18,3%). Tiền gửi ngân hàng liên tục sụt giảm (từ 18,63 tỷ USD ngày 2/7/2001 xuống cịn 67,98 tỷ USD ngày 12/12/2001). Dự trữ ngoại hối (kể cả vàng) giảm từ 25,15 tỷ USD tháng 12/2000 xuống cịn 20,56 tỷ USD vào tháng 9/2001. Phát súng đầu tiên báo hiệu cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong lịch sử nước này là vào ngày 5/12/2001 khi IMF từ chối giải ngân khoản vay trị giá 1,24 tỷ USD. Số tiền này nằm trong khuơn khổ khoản vay trọn gĩi 39,7 tỷ USD (đã được thỏa thuận vào cuối tháng 12/2000), đẩy Argentina đứng trước nguy cơ vỡ nợ đối với các khoản nợ nước ngồi trị giá đến 146 tỷ USD (trong đĩ, riêng các khoản nợ Chính phủ đạt tới 132 tỷ USD, chiếm 46% GDP cùng năm của nước này).
- Ngày 24/12/2001, Chính phủ Argentina chính thức tuyên bố đình chỉ các khoản nợ nước ngồi lớn nhất trong lịch sử. Nếu tính trung bình nợ nước ngồi bình quân/người của Argentina thì mỗi người phải gánh trên lưng mình tới trên 3.000 USD (kể cả những đứa trẻ mới chào đời).
- Sau hơn một thập kỷ gắn chặt đồng Peso với USD theo tỷ giá qui đổi cố định 1:1, ngày 6/1/2002, Chính phủ Argentina đã phải phá giá đồng Peso 29% (1,4 Peso đổi 1 USD).
- Năm 2002 tiếp tục là năm bất ổn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ ở đất nước này với sự tụt dốc của thị trường chứng khốn.
- Ngày 19/4/2002, NHTƯ Argentina quyết định tạm ngừng vơ thời hạn tất cả các giao dịch ngoại hối cho tới khi Chính phủ cĩ được một chương trình kinh tế ngăn chặn dịng vốn tháo chạy ồ ạt khỏi các ngân hàng thương mại (NHTM) (trung bình khoảng 100 triệu USD/ ngày). Song, quyết định này cũng khơng tồn tại được lâu, bởi ngày 26/4/2002, tức là chỉ 1 tuần sau khi ngưng hoạt động, các NHTM nước này mở cửa trở lại, tình hình càng trở nên tồi tệ hơn rất nhiều.
- Những bất ổn về chính trị cộng với những sai lầm của Chính phủ trong ứng phĩ với khủng hoảng (thực hiện chế độ đa tỷ giá, áp dụng các biện pháp kiểm sốt hành chính đối với giá cả, các biện pháp bảo hộ khác.) đã khiến cho tình hình ngày càng trở nên xấu đi trong năm 2002: thị trường chứng khốn suy sụp, đồng Peso bị mất giá mạnh, lạm phát bùng phát, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh tế giảm sút nghiêm trọng.