Các biện pháp khơi phục kinh tế sau khủng hoảng

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 78)

- Lựa chọn nghịch

e. Các biện pháp khơi phục kinh tế sau khủng hoảng

Để khơi phục nền kinh tế và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, các nền kinh tế Đơng Á bị ảnh hưởng nặng đều tiến hành các c ả i cách c ơ c ấ u mạnh mẽ, gồm: cải tổ cách thức quản lý trong khu vực doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mơ, và đổi mới cả phương thức tăng trưởng kinh tế.

- Đởi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mơ

Hàn Quốc, đã và đang thực thi một chế độ tỷ giá hối đối linh hoạt và cơ chế ổn định giá cả. Cụ thể, các nước từ bỏ chế độ tỷ giá hối đối neo và hướng tới chế độ m ụ c tiêu l ạ m phát. Đồng thời, các nước nỗ lực gia tăng lượng dữ trự ngoại hối nhà nước của mình. Từ 1997 đến 2005, năm nước bị ảnh hưởng nặng nhất của khủng hoảng đã tăng lượng dự trữ ngoại hối của mình lên bốn lần, đạt 378 tỷ USD.

- Cải cách khu vực tài chính

Thực thi các biện pháp, chính sách sau để cải cách khu vực tài chính: (1) Xĩa và giảm n ợ x ấ u, tái v ố n hĩa các thể chế tài chính; (2) Đĩng cửa các thể chế tài chính đổ vỡ, (3) Tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn quản trị, k ế tốn mới đối với các tổ chức tín dụng và tài chính khác; (4) Đẩy mạnh chuyên mơn hĩa các thể chế tài chính; (5) Tăng cường giám sát và điều tiết các tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ luật thị trường. Yellen (2007) cho thấy các ngân hàng của Hàn Quốc đã áp dụng phương thức quản trị hiện đại của phương Tây và đã giảm được tỷ lệ sở hữu gia đình tại các ngân hàng, tăng cường lợi ích cho các giám đốc bằng cách cho họ quyền chọn mua cổ phiếu, v.v...

- Cải tở cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp

Hàn Quốc đã hồn thiện các thủ tục về phá s ả n, nỗ lực tái c ơ c ấ u n ợ của các xí nghiệp, củng cố các quy định và tiêu chuẩn về cáo b ạ ch, bảo vệ quyền lợi của các c ổ đơng nhỏ cũng như nâng cao quyền lực và trách nhiệm của ban giám đốc, áp dụng các tiêu chuẩn kế tốn và ể m tốnki theo thơng lệ quốc tế, tăng cường mức v ố n t ự cĩ của doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho các hoạt

Mất cân đới ngân sách trầm trọng Sự sụt giảm tài sản ròng của hệ thớng ngân hàng Vấn đề lựa chọn nghịch và

rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt đợng cho vay giảm sút

Sự sụt giảm tài sản ròng của ngân hàng Tấn cơng của giới

đầu cơ Khủng hoảng tiền

tệ

Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt đợng cho vay sụt giảm

động mua l ạ i và sá p nh ậ p kể cả với doanh nghiệp trong nước cũng như với doanh nghiệp nước ngồi.

- Cải cách các thị trường

Hàn Quốc đã và đang phát triển thị trường trái phi ế u định danh bằng nội tệ của mình. Đồng thời, cải cách thị trường lao động đã cho phép các xí nghiệp tuyển dụng và sa thải lao động dễ dàng hơn, giúp xí nghiệp trở nên linh hoạt hơn.

2.2. Khủng hoảng tài chính Argentine (2001 - 2002) Giai đoạn 1:

Khủng hoảng ngân hàng Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng và hoạt đợng cho vay suy giảmHoạt đợng kinh tế

suy giảm

Giai đoạn 3:

Khủng hoảng Argentina khởi đầu từ vấn đề quản lý nợ cơng yếu kém

Nợ cơng luơn là vấn đề cĩ tính chất thường trực đối với các nhà nước, do nhu cầu chi tiêu lớn vượt quá nguồn thu từ nền kinh tế hàng năm. Nợ cơng sẽ khơng phải là vấn đề lớn nếu như các nhà nước kiểm sốt tốt các khoản chi tiêu của mình. Nhưng cĩ thể nĩ sẽ là vấn đề lớn, thậm chí là nghiêm trọng nếu như các chính phủ vung tay chi tiêu vượt quá sức chịu đựng của nền kinh tế, bất chấp các cảnh báo.

Về nguyên lý, khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt, các chính phủ cĩ các giải pháp để tài trợ:

- Tăng thu từ nền kinh tế (thơng qua tăng thuế và phí). Đây là cách làm đơn giản, dễ thực thi nhất.

Nhưng cách này ngày nay bị giới hạn do nĩ làm suy yếu và thu hẹp khu vực kinh tế tư nhân, suy giảm năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh tế của các thành phần kinh tế. Hơn nữa, nếu như tăng thu thuế và phí từ các hoạt động kinh tế đối ngoại sẽ vi phạm các qui định của WTO cũng như các qui định trong khuơn khổ các hiệp định song phương hoặc đa phương khác.

- Vay trong nước thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ và/hoặc cơng trái quốc gia. Cách thức này

khơng làm thay đổi lượng cung tiền trong nền kinh tế và khơng phát sinh lạm phát trong nền kinh tế. Tuy nhiên, do chính phủ tăng cường vay tiền trong dân chúng làm thay đổi cung và cầu về vốn trong nền kinh tế, do vậy, sẽ làm thay đổi lãi suất thị trường. Lãi suất cĩ xu hướng tăng lên sẽ gây khĩ khăn cho các trung gian tài chính trong huy động nguồn.

- Vay nước ngồi. Việc vay nước ngồi thơng qua nhiều kênh khác nhau, chẳng hạn, như vay qua các

kênh tài trợ chính thức (ODA), vay thương mại (chủ yếu vay các Eurobank), vay thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ. Việc vay nợ nước ngồi như vậy về nguyên tắc cũng khơng làm thay đổi cung tiền nên khơng phát sinh lạm phát. Tuy nhiên, phải hết sức thận trọng trong vấn đề vay nợ nước ngồi bởi mấy lý do sau: Thứ nhất, việc vay nợ luơn gắn với nghĩa vụ trả nợ và nếu khơng cĩ chiến lược quản lý nợ quốc gia phù hợp và khả thi thì áp lực này sẽ ngày càng gia tăng, thậm chí, khĩ kiểm sốt một khi thị trường tài chính cĩ những diễn biến phức tạp gắn với nghĩa vụ của các đồng tiền đi vay (một số nước chịu rủi ro rất lớn từ sự biến động của lãi suất hay tỷ giá đồng tiền nước cho vay. Chẳng hạn, Malaysia năm 1999 đã phải chi thêm trên 1,9 tỷ USD để mua vào lượng JPY để trả gốc và lãi các khoản nợ vay cũ từ nước Nhật). Thứ hai, việc đi vay bằng đồng ngoại tệ sẽ phải được hấp thụ và điều này cũng đồng nghĩa với việc phải cung ra một lượng nội tệ tương đương để mua chúng (nếu như khơng muốn tình trạng đơ la hĩa trong nền kinh tế diễn biến phức tạp làm suy yếu chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương (NHTƯ). Với việc làm này thì để khơng tác động xấu đến lạm phát trong nền kinh tế bắt buộc các NHTƯ phải tăng cường hoạt động trên thị trường mở nhằm hút hết lượng nội tệ đã chi ra để hấp thụ ngoại tệ đi vay. Hoạt động này chỉ thực sự hiệu quả khi nghiệp vụ thị trường mở là hồn hảo. Cịn nếu khơng đạt được điều kiện này thì rất cĩ thể việc tăng cường hoạt động hút tiền nội tệ của NHTƯ sẽ gây sốc cho thị trường và căng thẳng thanh khoản cục bộ. Thứ ba, cũng tương tự

như việc chính phủ vay nợ dân chúng trong nước thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ hoặc cổng trái quốc gia, việc vay nợ nước ngồi cũng sẽ gây hiệu ứng làm tăng lãi suất trên thị trường tiền tệ và điều này cĩ thể sẽ gây ra các tác động khơng mong đợi đối với hệ thống các trung gian tài chính trong nền kinh tế.

- Yêu cầu NHTƯ phát hành tiền để tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ. Đây là cách lựa chọn cuối cùng một khi các cách làm trên đây khơng đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Tuy vậy, việc chính phủ vay tiền từ các NHTƯ cũng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc về phát hành tiền của NHTƯ. Bởi nếu khơng như vậy thì rất cĩ thể cái giá phải trả trong lương lai sẽ là rất lớn. Nguyên tắc phát hành tiền của NHTƯ là phải cĩ bảo đảm bằng các chứng khốn hoặc vàng để bảo đảm rằng lượng tiền phát hành phù hợp với nhu cầu tiền trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cho dù việc phát hành tiền ra của NHTƯ tuân thủ nguyên tắc phát hành thì nĩ đã làm tăng lượng cung tiền và vì thế làm tăng lạm phát.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ ĐÁP ÁN (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w