2- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.2.1. Trung quốc
(2010), Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước
trên thế giới, quyển 4.)
Trung Quốc là quốc gia có nền văn minh lâu ựời và kéo dài nhất trên thế giới; và có nhiều ảnh hưởng về văn hóa ựến các nước đông Á. Nền giáo dục của Trung Quốc ựã phát triển từ rất sớm. Các triều ựại Trung Quốc ựã xem Nho giáo như một nền tảng triết học cho việc cai trị và duy trì chế ựộ phong kiến. Nền giáo dục Nho học có những ưu ựiểm là ựề cao các giá trị ựạo ựức, nhấn mạnh trách nhiệm của người học với bản thân, gia ựình và xã hộị Nhưng ngược lại, Nho học có những nhược ựiểm là xem nhẹ khoa học tự nhiên, ắt chú trọng ựến việc phát triển kỹ năng phân tắch sáng tạo của người học, không bình ựẳng về quyền lợi học tập giữa các giớị
đến cuối thế kỷ 19, ựầu thế kỷ 20, Hệ thống trường học cùng với chương trình giảng dạy theo kiểu phương Tây ựã ra ựời, chấm dứt nền Nho học. Hệ thống chữ viết cũng ựược ựơn giản hóa nhằm khuyến khắch mọi người học tập.
Nước CHND Trung Hoa ra ựời năm 1949. Các chắnh sách và các ựổi mới giáo dục quan trọng ựã ựược thực hiện nhằm xây dựng một hệ thống giáo dục thống nhất trên toàn quốc, chắnh phủ ựóng vai trò là nhà ựầu tư chắnh và các ựối tác xã hội là các nhà ựồng ựầu tư.
đến nay Trung Quốc ựã ban hành một hệ thống các luật và văn bản dưới luật liên quan ựến giáo dục tương ựối hoàn chỉnh, bao quát nhiều vấn ựề, làm nền tảng pháp lý cho công tác quản lý giáo dục. Trong ựó: ỘLuật Giáo dục hướng nghiệpỢ ựược ban hành năm 1996. Giáo dục hướng nghiệp bao gồm các trường cao ựẳng nghề, các trường trung cấp kỹ thuật, các trường trung học hướng nghiệp, các trung tâm tìm việc làm, các cơ sở ựào tạo xã hội và kỹ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
năng cho người lớn. để giáo dục hướng nghiệp ựáp ứng tốt hơn yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế và ựô thị hóa, chắnh phủ ựã thiết kế lại mô hình giáo dục hướng nghiệp, ựịnh hướng tìm việc làm, và tập trung vào hai dự án giáo dục hướng nghiệp lớn nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng nhạy bén của xã hội về nhân công lành nghề chất lượng caọ Các dự án này nhằm: 1) tạo ra ựội ngũ nhân công có tay nghề cần thiết cấp bách cho các ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ hiện ựại; và 2) ựào tạo cho những người lao ựộng ở vùng nông thôn chuyển ựến các thành phố làm việc.
Những cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo trong thời kỳ hiện ựại hóa ở Trung Quốc
Chắnh sách giáo dục từ những năm 1980
Trung Quốc bắt ựầu sự nghiệp ựổi mới, công nghiệp hóa ựất nước từ cuối thập niên 1970. Giáo dục khoa học và công nghệ ựược xem là trọng tâm của chắnh sách giáo dục; việc ựào tạo ựội ngũ cán bộ có kỹ năng và nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật ựược coi là ưu tiên số một. Những ựổi mới chú trọng ựến khoa học và công nghệ hiện ựại, cùng với nhận thức về sự ưu việt của khoa học phương Tây, ựã dẫn ựến việc chấp nhận một chắnh sách hướng ngoại bắt ựầu từ năm 1976, khuyến khắch việc học tập và vay mượn từ nước ngoài phương thức ựào tạo tiên tiến trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhaụ
Hội nghị quốc gia về Giáo dục năm 1985
Một vấn ựề quan trọng ựược bàn tại hội nghị là sự ựơn giản hóa việc quản lý và phân quyền. Trao quyền quản lý tới các tỉnh thành, các vùng tự trị và các ựặc khu hành chắnh là cơ sở quan trọng ựể các cấp chắnh quyền ựịa phương có nhiều quyền quyết ựịnh hơn trong việc phát triển giáo dục cơ bản. Các doanh nghiệp quốc doanh, các tổ chức ựoàn thể và các cá nhân ựược khuyến khắch góp vốn ựể hoàn thành cải cách giáo dục.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Cải cách cơ cấu của giáo dục trung học cuối những năm 1980
Trên cơ sở ựó, từ năm 1985 ựã có 3 loại trường kỹ thuật hướng nghiệp ở cấp
THPT ra ựời: trường trung học nghề do các phòng giáo dục quản lý, các trường công nhân lành nghề do Bộ Lao ựộng và các cơ quan thuộc bộ ở ựịa phương quản lý và các trường trung học chuyên nghiệp (bao gồm các trường sư phạm do các phòng giáo dục quản lý, các trường trung học kỹ thuật do các bộ ban ngành và doanh nghiệp quản lý). Bằng việc gia tăng tuyển sinh ựối với ba loại hình trường kỹ thuật hướng nghiệp nêu trên tương ựương với các trường trung học phổ thông, cuộc cải cách ựã thực hiện ựược việc ựa dạng hóa giáo dục trung học. Theo chắnh phủ Trung Quốc, khi sự nghiệp công nghiệp hóa tăng nhanh vào ựầu những năm 1980, ựã có sự thiếu hụt nghiêm trọng ựội ngũ công nhân lành nghề, công nhân bán lành nghề và các kỹ thuật viên trung cấp. Trong khi ựó, giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp là khâu yếu nhất trong hệ thống giáo dục và không tạo ra ựược nguồn nhân công lành nghề cần thiết. Cải cách kinh tế nhấn mạnh tắnh hiệu quả trong sản xuất.Việc hướng nghiệp hóa giáo dục trung học sẽ ựem lại kết quả trong việc tăng sức sản xuất ựối với những người tốt nghiệp trung học và vì thế tăng hiệu quả ựối với các ựầu tư cho giáo dục.
Việc phát triển ựội ngũ giáo viên từ cuộc cải cách năm 1985
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, chắnh phủ ựã khởi ựộng ỘChương trình quốc gia về mạng lưới ựào tạo giáo viênỢ. Mục ựắch của chương trình là: 1) hiện ựại hóa việc ựào tạo giáo viên thông qua thông tin giáo dục, cung cấp dịch vụ và hỗ trợ học tập suốt ựời thông qua mạng lưới ựào tạo giáo viên, truyền hình vệ tinh và các phương tiện thông tin truyền thông khác; 2) cải tiến mạnh mẽ chất lượng giảng dạy qua chương trình ựào tạo Ộquy mô lớn, chất lượng cao, hiệu quả caoỢ. để thu hút ựược nhiều giáo viên hơn, Trung Quốc ựã nỗ lực ựưa nghề dạy học trở thành một nghề hấp dẫn và ựược tôn trọng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
hơn bằng việc tăng lương cho giáo viên, miễn phắ học ựại học sư phạm. Ngày 10/9 hàng năm kể từ năm 1985 ựã ựược chọn làm Ngày nhà giáo;
Cải cách hệ thống và quy trình thi cử ựánh giá những năm 2000
Trước ựây, các kỳ thi và các bài kiểm tra ựược xem là phương thức duy nhất ựể ựánh giá năng lực của người học. Ngoài mục ựắch ựánh giá và tuyển sinh, kết quả thi và kiểm tra cũng ựược dùng làm thước ựo thành tắch giảng dạy của giáo viên. Cha mẹ học sinh và xã hội cũng coi trọng kết quả thi cử và xem nó như là thước ựo thành tắch của các nhà trường. Do ựó, giáo viên buộc phải giảng dạy theo kiểu học ựể thi cử. Vấn ựề là các kỳ thi chỉ tập trung vào
khắa cạnh ựịnh lượng của kết quả học tập với các kỹ thuật thi mang tắnh bề
ngoài bằng giấy viết và kiểm tra những mục tiêu thứ yếu của việc học, trong khi bỏ qua khắa cạnh ựịnh tắnh, phương pháp học cũng như thái ựộ và giá trị thực của người học. đầu những năm 2000, Bộ Giáo dục ựã quyết ựịnh thay ựổi ựánh giá theo hướng Ộựa dạng/mềm mỏngỢ. đó là Ộhệ thống ựánh giá mang mang tắnh phát triểnỢ tập trung ựến tất cả các khắa cạnh của việc học, sử dụng nhiều kỹ thuật ựánh giá và chú trọng hơn ựến việc người học tiến bộ như thế nào trong quá trình học tập. Căn cứ chuẩn chương trình quốc gia, các nhà trường ựược phép ựề ra mục tiêu phù hợp với ựối tượng học sinh của trường. Hình thức ựánh giá ựa dạng hơn như kiểm tra viết, kiểm tra qua hoạt ựộng, giáo viên quan sát, trao ựổi giữa giáo viên và người học, người học thuyết trình, người học tự ựánh giá và người học ựánh giá lẫn nhaụ để giảm áp lực thi ựua, Bộ Giáo dục cũng ban hành chắnh sách cấm việc xếp hạng học sinh, giáo viên, và nhà trường.