Kiến ựánh giá chất lượng giảng viên

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.kiến ựánh giá chất lượng giảng viên

để ựánh giá chất lượng ựội ngũ giáo viên của Trường, học viên khảo sát qua phiếu thăm dò trên hai nhóm ựối tượng học sinh ựang học và học sinh ựã tốt nghiệp, kết quả ựánh giá qua bảng 4.23

Bảng 4.23. Chất lượng giảng viên

đVT: % Mức ựộ hài lòng Không ựồng ý (Tỷ lệ %) đồng ý (Tỷ lệ %) Hoàn toàn ựồng ý (Tỷ lệ %) đội ngũ giáo viên

HS ựang học HS tốt nghiệp HS ựang học HS tốt nghiệp HS ựang học HS tốt nghiệp 1. Vững kiến thức chuyên môn - - 73 83 27 17 2. Kinh nghiệm thực tế nhiều 77 67 23 33 - - 3. Dẫn dắt học sinh ứng dụng thực tế 80 73 20 27 - -

4. Phương pháp dạy sinh

ựộng, thu hút 17 30 60 53 23 17 5. Thường khảo sát ý

kiến người học 13 20 73 63 14 17 6. Tận tình với học sinh 13 14 77 69 10 17

(Nguồn: Tổng hợp từ các Phiếu xin ý kiến HS ựang học, và HS tốt nghiệp)

Qua bảng số liệu trên cho thấy mức ựộ hài lòng của học sinh ựối với chất lượng ựội ngũ giáo viên của trường:

+ Với tiêu chắ: Vững kiến thức chuyên môn:

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ ựồng ý 73%, mức ựộ hoàn

toàn ựồng ý 27%

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ ựồng ý 77%, mức ựộ

hoàn toàn ựồng ý 17%

+ Với tiêu chắ: Kinh nghiệm thực tế nhiều

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ không ựồng ý 77%, mức ựộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ ựồng ý 67%, mức ựộ

hoàn toàn ựồng ý 33%

+Với tiêu chắ: Dẫn dắt học sinh ứng dụng thực tế

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ không ựồng ý 80%, mức ựộ

ựồng ý 20%

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ không ựồng ý 73%,

mức ựộ ựồng ý 27%

+Với tiêu chắ: Phương pháp dạy sinh ựộng, thu hút

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ ựồng ý 60%, mức ựộ hoàn

toàn ựồng ý 23% và mức ựộ không ựồng ý 17%

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ ựồng ý 53%, mức ựộ

hoàn toàn ựồng ý 17% và mức ựộ không ựồng ý 30%

+Với tiêu chắ: Thường khảo sát ý kiến người học

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ ựồng ý 73%, mức ựộ hoàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

toàn ựồng ý 14% và mức ựộ không ựồng ý 13%

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ ựồng ý 63%, mức ựộ

hoàn toàn ựồng ý 17% và mức ựộ không ựồng ý 20%

+Với tiêu chắ: Tận tình với học sinh

Học sinh ựang học: ựánh giá chung mức ựộ ựồng ý 77%, mức ựộ hoàn

toàn ựồng ý 10% và mức ựộ không ựồng ý 13%

Học sinh ựã tốt nghiệp: đánh giá chung mức ựộ ựồng ý 69%, mức ựộ hoàn

toàn ựồng ý 17% và mức ựộ không ựồng ý 14%

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát mức ựộ hài lòng của học sinh ựang học cũng như ựã tốt nghiệp ựối với ựội ngũ giáo viên cho thấy các em ựều nhất trắ là ựội ngũ giáo viên của trường vững trình ựộ chuyên môn, năng lực sư phạm tốt, tận tình với học sinh, nhưng còn thiếu kiến thức thực tế nên khó khăn trong việc dẫn dắt ứng dụng thực tế cho học sinh, ựiều này ựã phần nào ảnh hưởng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

ựến chất lượng ựào tạo (vì thời lượng thực hành của học sinh hệ TCCN thường chiếm từ 50%-75% thời lượng của khóa học), và trên thực tế, giáo viên ựược ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ vẫn chủ yếu thiên về lý thuyết.

- Về phương pháp giảng dạy của giáo viên:

Những năm qua mặc dù ựã có nhiều tiến bộ trong phương pháp giảng dạy của giáo viên, ựã có nhiều giờ giảng giáo viên thực sự lấy người học là trung tâm, phát huy tắnh tắch cực của người học. Tuy nhiên ựánh giá chung, ựối với các môn học lý thuyết, phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết trình (chiếm 90%). Do ựặc thù của phương pháp dạy học này không phát huy ựược tắnh chủ ựộng của học sinh, hoạt ựộng dạy học chỉ diễn ra một chiều nên hiệu quả tiếp thu bài của học sinh còn bị hạn chế, chưa thực sự phát huy tắnh tắch cực của người học. Riêng ựối với các môn chắnh trị, pháp luật có sử dụng thêm phương pháp thảo luận nhóm, qua ựó học sinh cũng ựã ựược rèn luyện thêm khả năng tư duy logic, giúp các em mạnh dạn hơn, chủ ựộng hơn trong việc tiếp thu tri thức và bày tỏ quan ựiểm của mình.

đối với các môn thực hành, các giáo viên ựã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy ựã góp phần nâng cao hiệu quả giờ thực hành của học sinh, cụ thể: phương pháp trình bày mẫu (chiếm 90%), phương pháp làm việc theo nhóm (chiếm 80%), làm việc trên mô hình (chiếm 55%)...

Có thể thấy việc lựa chọn và sử dụng tốt các phương pháp dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lượng ựào tạọ Tuy nhiên, do giáo viên của trường còn có nhiều hạn chế về trình ựộ ngoại ngữ và trình ựộ tin học nên quá trình dạy học thường rất ắt hoặc không sử dụng hệ thống phương tiện dạy học hiện ựại vào quá trình dạy học, cụ thể : Tỷ lệ giờ giảng có ứng dụng thiết bị dạy học thấp (chiếm tỷ lệ 30% giờ giảng có 62,5% giáo viên)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

Bảng 4.24. Phương pháp dạy học và mức ựộ ứng dụng thiết bị dạy học

Mức ựộ

1. Trong quá trình giảng dạy lý thuyết, ông (bà) thường dùng những phương pháp dạy học nào ựể phát huy tắnh tắch cực của

học sinh Số người Tỷ lệ %

- Thuyết trình 36 90

- Thảo luận nhóm 22 55

- Làm bài tập tình huống 15 37,5

- đóng vai 4 10

- Kể chuyện gây ảnh hưởng 4 10

2. Trong quá trình dạy thực hành, ông (bà) thường dùng phương pháp hay những phương pháp dạy học nàỏ

- Phương pháp làm mẫu 36 90

- Phương pháp làm việc theo nhóm 32 80 - Phương pháp làm việc trên mô hình 22 55

- Phương pháp khác - -

3. Tỷ lệ % số giờ giảng mà ông (bà) ứng dụng thiết bị dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ < 20% 10 25

- Tỷ lệ 30% 25 62,5

- Tỷ lệ >30% 5 12,5

(Nguồn: Tổng hợp từ các Phiếu xin ý kiến dành cho CB quản lý và giáo viên) Bên cạnh ựó, do giáo viên của trường chủ yếu là giáo viên trẻ, kinh nghiệm công tác ắt, lại phải lên lớp nhiều nên cũng hạn chế khả năng trau dồi, nghiên cứu của giáo viên.

Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Trường ựã rất chú trọng vào ựầu tư cơ sở vật chất như xây dựng hệ thống các phòng thắ nghiệm, xưởng thực hành, phòng máy tắnh, hệ thống máy chiếu, phòng lab, các phòng làm việc và khoa ựều có máy vi tắnh và truy cập internetẦ tạo ựiều kiện cho giáo viên và người học. Nhà trường ựã liên kết với trường đại học Sư phạm Hà Nội ựể mở các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm cho toàn thể giáo viên trong trường. phối hợp với khoa công nghệ thông tin mở lớp học bồi dưỡng kiến thức về máy vi tắnh và mạng internet cho giáo viên, tổ chức các buổi thảo luận chuyên ựề nhằm ựổi mới phương pháp dạy học ẦTuy nhiên, do còn nhiều khó khăn, mức ựộ ựầu tư cho phương tiện dạy học còn chưa cao nên hiệu quả sử dụng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

các phương tiện dạy học hiện ựại hỗ trợ các phương pháp dạy học truyền thống vẫn chưa ựạt kết quả caọ Chủ yếu vẫn chỉ có giáo viên dạy các môn ựặc thù và chuyên ngành công nghệ thông tin sử dụng thường xuyên hệ thống các phương tiện dạy học.

Về mức ựộ cập nhật thông tin mới vào bài giảng của giáo viên: qua khảo sát và phỏng vấn giáo viên (ựộ lớn mẫu n = 40), mức ựộ cập nhật thông tin mới như: các chuẩn mực kế toán; các thông tư, nghị ựịnh của Nhà nước về công tác kế toán tài chắnh vào bài giảng của giáo viên kinh tế ựược ựánh giá là tốt; việc cập nhật thông tin về tiến bộ của khoa học công nghệ ựối với giáo viên nghề còn mức ựộ hạn chế. đánh giá chung, mức ựộ cập nhật thông tin mới của giáo viên hiện nay ở mức vừa phải: có 62,5; 7,5 % ựánh giá mức ựộ ắt khi ; 30% ựánh giá ở mức ựộ thường xuyên. Thể hiện qua bảng 4.25.

Bảng 4.25. Mức ựộ cập nhật thông tin

Mức ựộ

Thường xuyên Vừa phải Ít khi Diễn giải Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Mức ựộ cập nhật những nội dung kiến

thức mới ựể truyền tới học sinh khi chúng chưa kịp ựược bổ sung vào giáo trình, bài giảng

12/40 30 25/40 62,5 3/40 7,5

(Nguồn: Tổng hợp từ các Phiếu xin ý kiến dành cho giáo viên)

Việc cập nhật những nội dung kiến thức mới ựể truyền tới học sinh khi chúng chưa kịp ựược bổ sung vào giáo trình, bài giảng ựã ựược giáo viên chú trọng xong mức ựộ thường xuyên chưa cao và phương pháp chủ yếu mang tắnh truyền thống ựó là qua sách chuyên ngành cách thức này ựược 100% giáo viên sử dụng, cách thức này có thể nói là ựảm bảo tắnh chuẩn tắc cao, xong tắnh chất thời sự mới có ựộ trễ nhất ựịnh vì từ khi các chuẩn mực hay nghị ựịnh mới ban hành cho ựến khi nó ựược cập nhật vào sách chuyên ngành là một khoảng thời gian lớn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101

Phương pháp cập nhật qua ựồng nghiệp cũng ựược giáo viên nhà trường sử dụng nhiều, chiếm 90% ; tuy nhiên phương pháp này cần phải kiểm chứng lại tắnh chắnh xác.

Một cách thức nữa mà cũng ựược ựông ựảo giáo viên sử dụng ựó là: Qua báo chắ, Internet (chiếm 85%), có thể nói rằng phương pháp này là phương pháp sẽ ựảm bảo tắnh thời sự cao nhất và tắnh chuẩn tắc của thông tin thế nhưng nó chưa ựược sử dụng nhiều nhất vì nhiều lý do: thứ nhất có nhiều

giáo viên chưa biết sử dụng máy tắnh ựể tra cứu cập nhật thông tin qua Internet; thứ hai: ựường truyền mạng khi truy cập của Nhà trường quá chậm, tốn nhiều thời gian ựể ựọc ựược một thông tin; Thứ ba: phần lớn nhiều giáo viên dành thời gian nghiên cứu, cập nhật thông tin vào buổi tối khi về nhà, nhưng khi ựó không phải giáo viên nào cũng có ựiều kiện có máy vi tắnh và có kết nối mạng Internet.

Một cách thức nữa ựể tiếp nhận cập nhật kiến thức mới mà học viên cho rằng nó không kém phần quan trọng ựó là ựi thực tế, chỉ có ựi thực tế thì nội dung bài giảng của giáo viên mới thực sự hấp dẫn, phong phú và chất lượng, giúp cho học sinh ựược tiếp cận với thực tế ngay từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường thế nhưng phương pháp này chưa ựược giáo viên của nhà trường sử dụng nhiều (chiếm 12,5%).

Bảng 4.26. Cách thức cập nhật kiến thức mới bổ sung bài giảng

Mức ựộ Cách thức mà ông (bà) thường hay sử dụng ựể cập nhật kiến thức

mới bổ sung vào bài giảng trên lớp Số người Tỷ lệ %

- đi thực tế 5 12,5

- Qua sách chuyên ngành 40 100

- Qua báo chắ, Internet 34 85

- Qua ựồng nghiệp 36 90

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 107)