4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Căn cứ ựề xuất ựịnh hướng và giải pháp
để ựề xuất ra ựịnh hướng và các giải pháp của nghiên cứu này học viên ựã căn cứ vào kết quả phân tắch và ựánh giá thực trạng ựào tạo và chất lượng ựào hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên (ựã phân tắch trong phần 4.1; 4.2) và kết quả tìm hiều các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo của trường ( ựã phân tắch trong phần 4.3).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108
Căn cứ vào yêu cầu chất lượng ựào tạo của người học: Người học cũng ựã dần nhận thức ựược yêu cầu của người lao ựộng trong thời kỳ mới ựòi hỏi phải có kỹ năng, kiến thức trình ựộ cao hơn và họ sẽ lựa chọn các cơ sở giáo dục có chất lượng ựào tạo phù hợp yêu cầu thực tiễn sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu của xã hội trong xu thế phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầuựòi hỏi nguồn nhân lực có trình ựộ cao cho ựất nước ựủ về số lượng và ựảm bảo chất lượng.
Căn cứ vào ựịnh hướng và mục tiêu chiến lược phát triển của giáo dục Việt nam trong giai ựoạn 2009-2020, ựó là:ỘChất lượng và hiệu quả giáo dục ựược nâng cao, tiếp cận ựược với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tếỢ; cụ
thể ựối với giáo dục nghề nghiệp thì: ỘSau khi hoàn thành các chương trình
giáo dục nghề nghiệp, học sinh có năng lực và có ựạo ựức nghề nghiệp, kỷ luật lao ựộng và tác phong lao ựộng hiện ựại, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong học tập và làm việc tương ựương với học sinh ở các nước phát triển trong khu vực, có khả năng tham gia vào thị trường lao ựộng quốc tế. đến 2020 có trên 95% số học sinh tốt nghiệp ựược các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao ựộng ựánh giá ựáp ứng ựược các yêu cầu của công việc.Ợ
4.4.2. định hướng và mục tiêu chất lượng ựào tạo hệ TCCN của Trường cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên ựến năm 2015
ạ định hướng
- Với phương châm mục tiêu ựào tạo phải phù hợp với thực tế sản xuất, phù hợp với tiến bộ khoa học và công nghệ. Hay nói cách khác ựào tạo những gì xã hội cần" nhằm thu hẹp khoảng cách cung - cầu giữa ựào tạo và sử dụng nguồn nhân lực.
- Học ựi ựôi với hành, giáo dục kết hợp với lao ựộng sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hộị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109
- Xây dựng nhà trường trở thành một trường trọng ựiểm ựào tạo ựa cấp, ựa ngành, ựa lĩnh vực.
- Một cơ sở ựào tạo chất lượng cao có uy tắn, thương hiệu trong ngành và xã hội - Không ngừng mở rộng quy mô, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết ựào tạo, nghiên cứu khoa học với cac trường ựại học, các cơ sở nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước
- Xây dựng ựội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức ựủ về số lượng, mạnh về chất lượng, ựạt các tiêu chuẩn về trình ựộ, năng lực và phẩm chất
- Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình ựào tạọ
b. Mục tiêu
* Kế hoạch phát triển Ngành nghề ựào tạo ựến 2015
- Hệ ựào tạo Cao ựẳng chuyên nghiệp: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chắnh Ờ Ngân hàng, Hệ thống thông tin quản lý, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ựiện - điện tử, Công nghệ maỵ
- Hệ ựào tạo cao ựẳng nghề: Kế toán, May công nghiệp, điện, điện tử, Gò hàn. - Hệ TCCN: Kế toán, Tài chắnh Ờ Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Tin học quản lý, điện tử, điện dân dụng.
- Hệ trung cấp nghề: May công nghiệp, điện tử, điện dân dụng, Gò hàn, Cơ khắ và sửa chữa ô tô...
- Hệ bồi dưỡng: Bồi dưỡng Quản lý Nhà nước, Cao cấp lý luận Chắnh trị, Bồi dưỡng Nghiệp vụ Sư phạm...
* Quy mô ựào tạo
Tiếp tục ựổi mới phương pháp và quy trình tuyển sinh, thực hiện ựúng quy chế, hoàn thành kế hoạch và ựảm bảo tắnh chắnh xác, công bằng trong tuyển sinh, không ngừng mở rộng quy mô của các ngành nghề ựào tạo, ựảm bảo phù
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110
hợp với các ựiều kiện về ựội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất của trường, phấn ựấu quy mô ựào tạo năm sau tăng hơn năm trước từ 5%-10%
Bảng 4.31. Dự kiến quy mô ựào tạo ựến năm 2015
đVT: Học sinh-Sinh viên Trung cấp Cao ựẳng Số TT Năm TCCN TCN CđCN CđN Cộng 1 2011 2.430 150 2.240 165 4.985 2 2012 2550 270 2350 189 5.359 3 2013 2700 320 2490 210 5.720 4 2014 2830 350 2630 252 6.062 5 2015 2900 380 2780 264 6.324
* đội ngũ cán bộ, giảng viên
- Phấn ựấu xây dựng ựội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức tâm huyết với nghề, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ và có phẩm chất tốt.
- Cơ cấu ựội ngũ cán bộ hợp lý, trong ựó ựội ngũ cán bộ giảng dạy là lực lượng chắnh, chiếm từ 70% trở lên.
- Trường có chắnh sách thu hút, tuyển chọn, ựào tạo, bồi dưỡng toàn diện về chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp sư phạm, ngoại ngữ, tin học và tạo ựiều kiện thuận lợi nhất ựể cán bộ, giảng viên ựi học cao học và tham gia nghiên cứu sinh kể cả trong nước và ngoài nước. Phấn ựấu ựến năm 2015 Nhà trường có trên 60% giảng viên trình ựộ thạc sỹ, từ 5-7% giảng viên trình ựộ tiến sỹ.
- Phấn ựấu hàng năm có từ 35-50 giáo viên dạy giỏi cấp trường và có thêm nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và cấp toàn quốc.
* Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cải thiện cơ sở vật chất hiện có bằng việc ựầu tư nâng cấp chiều sâu các giảng ựường, phòng học, thư viện, phòng thực hành, xưởng trường..
- Huy ựộng mọi nguồn lực, xây dựng cơ chế kết hợp các nguồn vốn ựể ựầu tư tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện ựại phục vụ ựào tạo, nghiên cứu khoa học.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111
4.4.3. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo hệ TCCN của trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên
4.4.3.1. Giải pháp xây dựng chương trình ựào tạo
ạ Mục ựắch
để nội dung chương trình ựào tạo của trường luôn phù hợp với trình ựộ phát triển thực tế và dự báo phát triển kỹ thuật- công nghệ của các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ của ựất nước;
Nội dung chương trình ựào tạo có sự mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành và khả năng thắch ứng của học sinh ựối với sự biến ựổi của công nghệ và thực tế sản xuất ựồng thời có cấu trúc linh hoạt phù hợp với nhu cầu ựa dạng của thị trường lao ựộng cũng như của người học.
Rèn luyện ựạo ựức, ý thức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp trong sản xuất.
đảm bảo khả năng liên thông giữa các bậc học, ngành học ựể cho người học có thể học lên cao hơn hay học thêm ngành nghề khác một cách thuận lợị Tất cả mục ựắch trên bắt buộc nhà trường phải luôn chú trọng ựến công tác xây dựng và ựổi mới nội dung chương trình ựào tạọ
b.Biện pháp
Trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và đào tạo quy ựịnh cho từng hệ ựào tạo, Nhà trường tiến hành triển khai cụ thể chương trình ựào tạo cho từng ngành học. Các môn học chuyên ngành ựưa vào chương trình ựào tạo của mỗi ngành nghề cần phải ựảm bảo tắnh thực tiễn, ựảm bảo tắnh cân ựối về thời gian học lý thuyết và thực hành của môn học ựó.
Nhà trường tiến hành xây dựng nội dung, chương trình chi tiết ựối với từng môn học, trên cơ sở mục tiêu và thời gian ựào tạọ đảm bảo chương trình chi tiết môn học chuyên ngành sát với thực tế yêu cầu của xã hội cũng như năng lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 112
để ựảm bảo sát với chương trình mục tiêu, nhà trường cần tổ chức các nhóm chuyên gia khảo sát, ựánh giá chi tiết các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái ựộ làm việc từ thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp ựặt ra ựối với người lao ựộng
- Rà soát lại các nội dung chương trình ựào tạo hiện có, ựánh giá mức ựộ phù hợp với thực tiễn sản xuất
- Xây dựng chương trình chi tiết trong ựó có xem xét ựến trọng số các môn học cho từng ngành nghề ựào tạo, ựể từ ựó có sự ựiều chỉnh cho phù hợp.
Sau mỗi khóa học nhà trường cần có một quy trình thu thập thông tin từ phắa người học ựể ựánh giá chương trình ựào tạọ đồng thời tổ chức Ộ Hội nghị khách hàngỢ mời các chuyên gia có trình ựộ cao, các nhà quản lý doanh nghiệp tham gia trong việc ựiều chỉnh, bổ sung chương trình ựào tạọ
Với từng môn học, ựặc biệt trong ựào tạo nghề một số môn học do tắnh chất ựặc thù, chương trình môn học ựược chia nhỏ ra chương trình Mô ựun. Kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành theo từng phần của môn học, chương trình này có ưu ựiểm:
+ đảm bảo cho người học trọn vẹn từng phần cả lý thuyết và thực hành. + Hỗ trợ tốt lẫn nhau cả kiến thức và kỹ năng trong từng phần chương trình, ựảm bảo tiết kiệm thời gian.
+ Có Mô ựun ựược phối hợp với các doanh nghiệp ựể giảng dạy tại doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách giữa trường và doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế.
Chương trình tắch hợp môn học và Mô ựun: khi tiến hành hai thành phần lý thuyết và thực hành nhằm giúp người học dễ tiếp thu, rút ngắn ựược thời gian nhưng vẫn ựảm bảo tốt chất lượng ựào tạọ để làm tốt việc này ựòi hỏi:
+ Giáo viên phải giỏi cả lý thuyết và thực hành. đây là hình thức ựổi mới quá trình giảng dạy vì quy trình ựào tạo trước ựây là học xong lý thuyết rồi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 113
mới học thực hành, mỗi giáo viên giảng viên ựảm trách nhiệm một phần, vì vậy, khi tắch hợp ựòi hỏi trình ựộ ựội ngũ giáo viên, giảng viên là cần thiết.
+ Cơ sở vật chất phải ựồng bộ, ựảm bảo mặt bằng cho học sinh vừa học lý thuyết và thực hành tại chỗ. Do ựiều kiện hiện nay nên việc dạy này chỉ thực hiện ựược ở một số ắt môn học.
4.4.3.2. Giải pháp ựổi mới phương pháp dạy học
ạ Mục ựắch:
Quá trình dạy học bao gồm hai quá trình: quá trình dạy và quá trình học. Vì vậy ựổi mới phương pháp dạy học cũng bao gồm việc ựổi mới phương pháp dạy của giáo viên và ựổi mới phương pháp học của học sinh.
đổi mới phương pháp dạy học nhằm:
- Giáo dục học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập.
- Giúp học sinh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn ựề ựể chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành và phát triển kỹ năng mới; trong ựó có kỹ năng tự ựánh giá năng lực của bản thân học sinh.
- đảm bảo hài hoà giữa dạy kiến thức, rèn luyện ựạo ựức, rèn luyện chuyên môn, chú trọng rèn luyện tay nghề (thực hành).
- Chống phương pháp giảng dạy chỉ thiên về truyền thụ, lý thuyết một chiều, coi nhẹ thực hành, quá coi trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, sự kiện làm cho học sinh thụ ựộng; làm hạn chế sự phát triển tư duy phê phán, suy nghĩ ựộc lập dẫn ựến lúng túng trong giải quyết các tình huống ựặt ra trong học tập, ở cơ sở sản xuất.
b. Biện pháp
( )1 đổi mới phương pháp dạy
- Nghiên cứu và ứng dụng kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học như: phương pháp làm việc nhóm, phương pháp học theo tình huống, phương pháp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 114
dạy học theo dự án... Khoa hoặc tổ bộ môn tổ chức những buổi giảng thử, từ ựó rút ra kinh nghiệm vận dụng các PPDH mới nàỵ
+ đối với nội dung bài giảng lý thuyết: nên kết hợp hài hoà phương pháp thuyết trình với phương pháp phát vấn, phương pháp nêu vấn ựề, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thảo luận nhóm...
+ đối với nội dung bài giảng thực hành: nên sử dụng phương pháp trình diễn mẫu, phương pháp thắ nghiệm (thực nghiệm), phương pháp xử lý tình huống cụ thể, phương pháp luyện tập, tổ chức tham quan, thực tập tại các doanh nghiệp ựể tiếp cận thực tế sản xuất..
- Xây dựng nhiều tình huống học tập và hướng dẫn học sinh cách giải quyết các tình huống học tập ựó. Những tình huống học tập ựược ựưa ra phải tương ứng với những nội dung kiến thức cốt lõi của từng môn học, phải giúp học sinh ựạt ựược cả 3 mục tiêu học tập: kiến thức, kỹ năng, thái ựộ sau khi hoàn thành việc giải quyết tình huống ựó. Khi học sinh ựưa ra phương án giải quyết các tình huống ựó, giáo viên phải là người ựiều phối, tổ chức cho học sinh tự ựánh giá lẫn nhau; cuối cùng là ựưa ra những nhận xét, kết luận ựể học sinh nhận thấy những ưu ựiểm cũng như hạn chế của phương án mình ựưa rạ
- Xây dựng nhiều chủ ựề nhỏ (tương ứng với từng chương, từng phần của từng môn học) ựể học sinh tự học thông qua việc tìm kiếm tài liệu, phân tắch và tổng hợp những kiến thức liên quan. Kết quả của quá trình tự học này là những bài thu hoạch theo từng chủ ựề. Các bài thu hoạch này sẽ ựược ựưa ra cho học sinh trong lớp cùng thảo luận, ựánh giá, nhận xét dưới sự tổ chức của giáo viên.
Việc học theo tình huống hoặc chủ ựề nói trên có thể ựược tổ chức dưới hình thức phân nhóm học tập.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạỵ đây là ựiều kiện không thể thiếu ựể ựảm bảo cho việc ựổi mới phương pháp dạy học ựược thành công. Khi ứng dụng công nghệ thông tin, các giáo viên cần phải dành
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 115
nhiều thời gian hơn ựể xây dựng, thiết kế bài giảng ựể buổi giảng ựạt hiệu quả caọ Cần phải tuyệt ựối tránh tình trạng: giáo viên lên lớp chiếu nội dung học tập và ựọc, học sinh nhìn và chép.
- đổi mới phương pháp dạy phải thực hiện ựồng thời ựổi mới việc kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của học sinh, hướng tới việc phát huy tắnh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập nên việc kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của học sinh phải tập trung vào việc ựánh giá tắnh tắch cực, sáng tạo của học sinh. Cần phải loại bỏ cách kiểm tra học thuộc, dập khuôn máy móc. Giáo viên nên sử dụng các ựề kiểm tra yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức ựể giải quyết vấn ựề, giải quyết các tình huống thực tế; tránh kiểm tra theo các dạng: yêu cầu học sinh học thuộc hoặc làm các bài tập rập khuôn máy móc...
- Thường xuyên tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi ựể có cơ hội trau rồi rèn luyện kĩ năng sư phạm. Tổ chức ựịnh kỳ họp tổ bộ môn ựể trao ựổi phương pháp dạy có hiệu quả.
- đối với giáo viên dạy thực hành thường xuyên mở các cuộc thi tay nghề cho giáo viên cũng như cử giáo viên tham gia các cuộc thi tay nghề cấp thành phố hoặc cấp toàn quốc.
- Tạo ựiều kiện cho giáo viên ựi dự các cuộc hội thảo về thiết bị, chuyển