0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Trang 66 -66 )

3. đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

* Phương pháp chọn ựiểm khảo sát ựiển hình

- để phục vụ ựánh giá thực trạng chất lượng ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên chúng tôi chọn chuyên ngành Hạch toán kế toán ựể ựiều tra vì ựây là chuyên ngành ựào tạo chủ yếu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

với số học sinh ựào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất so với tổng số học sinh ựược ựào tạo trong toàn trường.

- Cán bộ quản lý : 10

- Giáo viên:

+ Chuyên ngành : 10

+ Không chuyên ngành : 30

- Học sinh: 30 học sinh năm thứ 2 ựược chọn bất kỳ ở các lớp; 30 học sinh ựã tốt nghiệp ra trường và ựi làm; 15 cán bộ quản lý của các doanh nghiệp mà có sử dụng lao ựộng là học sinh của trường tại ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh.

* Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Dữ liệu thứ cấp: Những dữ liệu thứ cấp ựược sử dụng trong nghiên cứu bao gồm Luật giáo dục, các văn kiện, nghị quyết, sách, báo, tạp chắ, các báo cáo tổng kết và phương hướng năm học qua các năm học của nhà trường ...ựã ựược công bố; xuất bản. Những số liệu này ựược thu thập bằng cách sao chép, ựọc, trắch dẫn như trắch dẫn tài liệu tham khảọ Các tài liệu thứ cấp này ựã ựược sắp xếp theo trình tự các cấp từ : Bộ giáo dục và ựào tạọ Sở giáo dục và ựào tạo, trường, sách, tạp chắ, báọ. ựược thể hiện qua bảng 3.2.

+ Dữ liệu sơ cấp: Là những dữ liệu có liên quan ựến tình hình chất lượng ựào tạo: Mục tiêu, chương trình, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình ựộ và cơ cấu ựội ngũ giáo viên....

Ớ Các dữ liệu này ựược thu thập trên cơ sở thảo luận nhóm, ựiều tra, phỏng vấn, xin ý kiến của các bên có liên quan ựến hoạt ựộng ựào tạo của nhà trường.

Ớ để chuẩn bị cho việc thảo luận, ựiều tra, phỏng vấn và xin ý kiến của nhiều bên học viên ựã thực hiện chuẩn bị mẫu ựiều tra và soạn thảo các câu hỏi cho từng ựối tượng phù hợp (Mẫu câu hỏi ựược trình bày ở phụ lục 2 của luận văn này)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bảng 3.2. Tài liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu ựề tài

Cấp Tên tài liệu Ở ựâu

1/ Luật giáo dục 2005

2/ Văn kiện ựại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ X năm 2006

www.hanhchinh.com.vn 3/ Công văn số 1325/BGDđT- KHTC http://www.moet.gov.vn 4/ Tài liệu tập huấn tự ựánh giá phục vụ công tác

kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường cao ựẳng

Cục khảo thắ và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ) Bộ giáo dục

và ựào tạo

5/ Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020

http://www.moet.gov.vn 6/ Các bài tham luận tại hội nghị tổng kết 5 năm

ựổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp tỉnh Bắc ninh- 5/2009.

Sở giáo dục và ựào tạo tỉnh Bắc Ninh

Sở giáo dục

và ựào tạo 7/ Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 -2011- Bắc ninh 8/2010,

Sở giáo dục và ựào tạo tỉnh Bắc Ninh

8/ Báo cáo tổng kết năm học và phương hướng, nhiệm vụ của trường cao ựẳng công nghiệp Hưng Yên (2008-2011)

Phòng ựào tạo Trường cao

ựẳng công nghiêp Hưng

Yên 9/ Chương trình ựào tạo hệ TCCN

10/ Giáo dục ựào tạo Việt Nam thời hội nhập. NXB Lao ựộng năm 2007 11/ Cẩm nang công tác tổ chức trong trường học;

các quy ựịnh pháp luật cần biết về chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn, quy chế ựối với các trường trung học phổ thông, ựại học, cao ựẳng, trung cấp, nghề và dạy nghề

NXB Lao ựộng năm 2008

12/ Luật gia Thy Anh- Tuấn đức, Những quy ựịnh về ựổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục

NXB Lao ựộng - xã hội năm 2006

13/ GS TS Nguyễn đức Chắnh, Kiểm ựịnh chất lượng trong giáo dục ựại học

NXB đại học quốc gia Hà nội năm 2002

14/ Trần Khánh đức, Sư phạm kỹ thuật NXB Giáo dục năm 2002 15/ Trần Khánh đức, Quản lý và kiểm ựịnh chất

lượng ựào tạo nhân lực theo ISO$ TMQ

NXB Giáo dục năm 2004 16/ GS.TS Phạm Vũ Luận - Thứ trưởng bộ

GDđT (2010), Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới,

quyển 4.

http://www.moet.gov.vn Sách

17/ Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục ựại học

NXB đại học quốc gia Hà nội năm 2000 -Báo, tạp chắ,

internet...

18/ Một số tạp chắ giáo dục thời ựại năm 2010 19/Trang web: Wikipedia

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

* Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu

- Các dữ liệu thu thập ựược ựều ựược kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo 3 yêu cầu: đầy ựủ, chắnh xác và lôgắc.

- Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu này ựược nhập vào máy tắnh và tổng hợp theo các nhóm chỉ tiêu: ựánh giá kết quả và chất lượng ựào tạo, mục tiêu ựào

tạo và chương trình ựào tạo, ựánh giá ựiều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo sự phù hợp kết quả ựào tạo với nhu cầu của thị trường lao ựộng.

- Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tắnh ựiện tử, phần mềm excel.

*Phương pháp phân tắch số liệu

Các phương pháp phân tắch số liệu sử dụng trong nghiên cứu này gồm: + Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng các số tuyệt ựối, tương ựối, số trung bình, các tốc ựộ phát triển ựể phân tắch, ựánh giá chất lượng ựào tạo của hệ trung cấp chuyên nghiệp trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên. đây là phương pháp sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu nàỵ

+ Phương pháp so sánh: So sánh mức ựộ hoàn thành kế hoạch, so sánh thực tế với chuẩn mực về chất lượng, so sánh số liệu thực tế về hoạt ựộng ựào tạo qua các năm, so sánh số bình quân (theo thời gian, không gian)

+ Phân tắch thực tế chất lượng ựào tạo của trường: Dựa trên các các quy ựịnh về tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp của bộ giáo dục ựào tạo trong quy ựịnh số: 67/2007/Qđ-BGDđT, ngày 01/11/2007.

* Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Nhóm 1: Nhóm các tiêu chắ ựánh giá kết quả và chất lượng ựào tạo + Kết quả học tập của học sinh

+ Kết quả rèn luyện ựạo ựức của học sinh...

Nhóm 2: Nhóm các tiêu chắ ựánh giá mục tiêu ựào tạo và chương trình ựào tạo + Tắnh ựúng ựắn và rõ ràng của mục tiêu ựào tạo,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

+ Chất lượng của nội dung chương trình ựào tạọ..

Nhóm 3: Nhóm các tiêu chắ ựánh giá ựiều kiện ựảm bảo chất lượng ựào tạo. + Cơ sở vật chất kỹ thuật

+ đội ngũ giáo viên

+ Nguồn tài chắnh và tình hình sử dụng nguồn tài chắnh

Nhóm 4: Nhóm các tiêu chắ ựánh giá sự phù hợp kết quả ựào tạo với nhu cầu

của thị trường lao ựộng

+ Sự hài lòng của người lao ựộng về kết quả ựược ựào tạo

+ Kết quả ựào tạo phù hợp với nhu cầu của người sử dụng lao ựộng + Sự ựáp ứng yêu cầu công việc thực tế của người lao ựộng...

để vận dụng các chỉ tiêu trên vào việc ựánh giá chất lượng ựào tạo, học viên sẽ thực hiện các công việc sau:

Thứ nhất, với mỗi chỉ tiêu xây dựng chi tiết các các nội dung ựánh giá cụ thể. Thứ hai, xây dựng các mức ựánh giá với mỗi nội dung của từng chỉ tiêụ

Có thể sử dụng cách ựánh giá ựịnh tắnh theo các mức: RẤT CAO, CAO, TRUNG BÌNH, THẤP, RẤT THẤP hoặc xây dựng thang ựiểm ựể ựánh giá.

Thứ ba, xác ựịnh người tham gia ựánh giá ứng với mỗi chỉ tiêu, ựồng thời

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN (Trang 66 -66 )

×