4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4. đánh giá chất lượng ựào tạo từ phắa Doanh nghiệp
đánh giá chất lượng ựào tạo bằng phương pháp thu thập ý kiến từ học sinh cũng mới chỉ là tự ựánh giá mình, không ựủ ựộ chắnh xác. Trong khi ựó chương trình ựào tạo và yêu cầu của các Doanh nghiệp nơi học sinh ra trường làm việc thì doanh nghiệp luôn phải hướng theo thị trường ựể tăng mức ựộ cạnh tranh vì vậy cần có những học sinh vừa vững về lý thuyết, vừa có tay
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
nghề caọ Cho nên từ góc ựộ người sử dụng lao ựộng nhìn nhận về công nhân do nhà trường ựào tạo có ý nghĩa quyết ựịnh cho việc "ựầu ra" của nhà trường. Nếu nhà trường tự dạy học sinh và cũng tự ựánh giá chất lượng thì chất lượng ựó là không khách quan, ý nghĩa của việc ựánh giá không có tắnh thuyết phục caọ Chắnh vì vậy, bên cạnh sự tự ựánh giá, chất lượng phải ựược thể hiện từ phắa các Doanh nghiệp có sử dụng lao ựộng là học sinh của Trường. Phương pháp ựánh giá chất lượng ựào tạo dưới góc ựộ người sử dụng lao ựộng nhìn nhận về chất lượng ựào tạo của Trường, ựể Nhà trường kiểm chứng lại và có cái nhìn tổng quát về chất lượng ựào tạọ Phương pháp này nhằm ựánh giá mức ựộ hài lòng của người sử dụng lao ựộng là các Doanh nghiệp về những học sinh ựược ựào tạo tại trường Cao ựẳng Công Nghiệp Hưng Yên. Trong ựợt khảo sát này, tôi ựã gửi phiếu ựiều tra ựến 15 Doanh nghiệp và cơ sở sản xuất và ựã ựược các Doanh nghiệp này ủng hộ, trả lờị Theo ý kiến chủ quan của riêng tôi ựánh giá thì việc khảo sát này tương ựối chắnh xác về chất lượng ựào tạo của Nhà trường. Việc khảo sát này cho Nhà trường biết ựược Nhà trường cần phải ựiều chỉnh phương pháp giảng dạy giữa lý thuyết và thực hành ựể sau khi học sinh ra trường bắt tay vào công việc ựược ngay và rút ngắn dần khoảng cách giữa Nhà trường và Doanh nghiệp.
Nhìn vào số liệu thống kê trong bảng 4.2.4. Ta thấy ựược mức ựộ hài lòng của các Doanh nghiệp ựối với kỹ năng người lao ựộng cụ thể như sau:
+ Kiến thức chuyên môn của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức ựộ khá: có tới 73% ý kiến ựánh giá mức khá, 20% ựánh giá mức ựộ tốt và 7% ựánh giá mức ựộ trung bình.
+ Ý thức thái ựộ làm việc của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức ựộ tốt: có tới 87% ý kiến ựánh giá mức tốt và 13% ựánh giá mức ựộ rất tốt.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84
Bảng 4.17. Ý kiến của người sử dụng lao ựộng
đVT: %
Mức ựộ
Diễn giải Rất tốt Tốt Khá TB Kém
1. Kiến thức chuyên môn - 20 73 7 - 2. Ý thức, thái ựộ làm việc 13 87 - - - 3. Sử dụng thành thạo các kỹ năng
Lập, kiểm tra, hoàn thiện chứng từ - 7 80 13 -
Ghi sổ kế toán - 13 54 20 13
Lập các loại báo cáo - 7 33 47 13
Phân tắch thông tin kế toán - 7 20 66 7
4. Sử dụng máy tắnh - 33 67 - -
5. Phát hiện vấn ựề - 27 53 20 -
6.Xử lý các tình huống - 13 27 53 7 7. Giao tiếp với khách hàng 13 47 40 - -
8. Làm việc theo nhóm - 20 27 53 -
9. Làm việc ựộc lập, sáng tạo - 7 20 60 13 10. Quan hệ với ựồng nghiệp 80 20 - - - 11. Thắch nghi với môi trường làm việc 7 27 46 20 - 12. Khả năng phát triển 7 20 53 20 - 13. Mức ựộ hài lòng của doanh nghiệp 7 13 53 27 -
(Nguồn: Tổng hợp từ các Phiếu xin ý kiến dành cho các cấp quản lý DN) + Mức ựộ thành thạo sử dụng các kỹ năng nghề nghiệp ựánh giá chung ở mức ựộ khá, cụ thể:
Ớ Kỹ năng: Lập, kiểm tra, hoàn thiện chứng từ ựược ựánh giá chung ở mức ựộ khá 80%, mức ựộ tốt 7% và mức ựộ trung bình 13%.
Ớ Kỹ năng: Ghi sổ kế toán ựược ựánh giá chung ở mức ựộ khá 54%, mức ựộ tốt 13%, mức ựộ trung bình 20% và mức ựộ kém 13%.
Ớ Kỹ năng: Lập các loại báo cáo ựược ựánh giá chung ở mức trung bình 47%, ở mức ựộ tốt 7%, mức ựộ khá 33%, mức ựộ kém 13%
Ớ Kỹ năng: Phân tắch thông tin kế toán ựược ựánh giá chung ở mức trung bình 66%, mức ựộ tốt 7%, mức ựộ khá 20%, mức ựộ kém 7%. + Khả năng Sử dụng máy vi tắnh của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức khá 67% và mức tốt 33%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85
+ Khả năng phát hiện vấn ựề của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức khá 53%, mức tốt 27%, mức trung bình 20%.
+ Khả năng xử lý các tình huống của người lao ựộng ựánh giá chung ở mức ựộ trung bình 53%, mức ựộ tốt 13%, mức ựộ khá 27%, mức ựộ kém 7%.
+ Khả năng giao tiếp với khách hàng của người lao ựộng ựánh giá chung ở mức ựộ tốt 47%, mức ựộ rất tốt 13% và mức ựộ khá 40%.
+ Khả năng làm việc theo nhóm của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức ựộ trung bình 53%, mức ựộ tốt 20% và mức ựộ khá 27%.
+ Khả năng làm việc ựộc lập, sáng tạo của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức trung bình 60%, mức ựộ tốt 7%, mức ựộ khá 20% và mức ựộ kém 13%.
+ Thái ựộ quan hệ với ựồng nghiệp của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức ựộ rất tốt 80% và mức ựộ tốt 20%.
+ Khả năng thắch nghi với môi trường làm việc của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức ựộ khá 46%, mức ựộ rất tốt 7%, mức ựộ tốt 27% và mức ựộ trung bình 20%.
+ Khả năng phát triển của người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức khá 53%, mức ựộ rất tốt 7%, mức ựộ tốt 20% và mức ựộ trung bình 20%.
+ Và cuối cùng là mức ựộ hài lòng của doanh nghiệp ựối với người lao ựộng ựược ựánh giá chung ở mức khá 53%, mức ựộ rất tốt 7%, mức ựộ tốt 13% và mức ựộ khá 27%.
Những thông tin về các kỹ năng ở bảng 4.17 rất hữu ắch cho Nhà trường trong công tác ựào tạọ để xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng quan trọng ựến sự hài lòng của doanh nghiệp về những học sinh ựược ựào tạo từ trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên.
Vì vậy nhà trường cần tổ chức và ựẩy mạnh các hoạt ựộng hậu ựào tạo như: xúc tiến giới thiệu việc làm, ựánh giá chất lượng học sinh ra trường, mở
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
rộng quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, với mọi thành phần kinh tế và các ựịa phương, nhằm cải tiến, bổ sung nội dung chương trình, mở rộng và phát triển ngành nghề mới, thu hút ựầu vào ựể phát triển quy mô ựào tạọ
Những kết luận rút ra từ việc ựánh giá thực trạng ựào tạo và chất lượng ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp trường CđCN Hưng Yên
Ưu ựiểm
Công tác quản lý
Thực hiện ựa ngành nghề ựào tạo ở tất cả các hệ, ựảm bảo tắnh
liên thông giữa các hệ ựào tạo, ựáp ứng ựược phong phú nhu cầu ựào tạo của xã hộị
Quan tâm ựầu tư cơ sở vật chất.
Quan tâm nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên.
Nội dung chương trình ựào tạo : thực hiện tốt ựúng quy chế của bộ
giáo dục
Thực hiện hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu tuyển sinh ựối với các
nghành ựào tạo như: cao ựẳng chuyên nghiêp, và trung cấp chuyên nghiệp.
Tổ chức tốt công tác liên kết ựào tạo trên cơ sở tạo nguồn thu tốt cho
trường
Tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp ựạt khá giỏi ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh
trượt tốt nghiệp giảm dần.
Có nhiều học sinh tham gia và ựạt các giải nhất nhì trong các kỳ thi
học sinh giỏi và tỷ lệ này ngày càng tăng qua các năm.
Nhược ựiểm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
Khả năng thực hành nghề nghiệp của học sinh chưa ựược người lao
ựộng cũng như người sử dụng lao ựộng ựánh giá cao (chủ yếu mức khá và trung bình)
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo hệ TCCN, trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên
Trên cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng ựào tạo ựược trình bày ở mục 2. Tổng quan nghiên cứu tài liệu, ựể thực hiện ựánh giá chất lượng ựào tạo tại Trường cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên và từ ựó tìm hiểu các yếu tố làm ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo của trường, học viên ựã thực hiện tổng hợp số liệu từ các báo cáo tổng kết năm học và phương phương hướng, nhiệm vụ năm học của trường CđCN Hưng Yên qua các năm từ 2008-2011, khảo sát lấy ý kiến ựánh giá từ ba nhóm ựối tượng ựối với một số các yếu tố mà học viên cho rằng ựó là các yếu tố nổi cộm, mà theo ựịnh tắnh học viên cho rằng cần tìm hiểu như: Mục tiêu và chương trình ựào tạo; Cơ sở vật chất, Chất lượng giảng viên; tổ chức quản lý ựào tạọ
4.3.1. Mục tiêu và chương trình ựào tạo
4.3.1.1. Mục tiêu ựào tạo
đối với mỗi khoá học, mỗi ngành học nhà trường luôn có những mục tiêu ựào tạo cụ thể.
Mục tiêu ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở những yêu cầu về kiến thức kĩ năng mà doanh nghiệp cần ở người lao ựộng, kiến thức cơ bản, và các kĩ năng khác có liên quan ựến công việc ựể ựảm bảo cho học sinh có ựược sự ựa dạng vững vàng về kiến thức kĩ năng ựể có thể tìm ựược chỗ ựứng trong doanh nghiệp.
Mục tiêu ựào tạo ngành Hạch toán kế toán là sau 24 tháng (ựối với hệ tuyển trung học phổ thông) hoặc 36 tháng (ựối với hệ tuyển trung học cơ sở), học sinh trở thành những nhân viên kế toán trình ựộ trung cấp có ựầy ựủ bản
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88
lĩnh chắnh trị, ựạo ựức tác phong, sức khoẻ, kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước.
Mục tiêu ựào tạo ngành Tin học quản lý là sau 24 tháng học sinh trở thành những kỹ thuật viên tin học quản lý trình ựộ trung cấp có ựầy ựủ bản lĩnh
chắnh trị, ựạo ựức tác phong, sức khoẻ, kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước.
Mục tiêu ựào tạo nghề Kỹ thuật ựiện tử / điện công nghiệp và dân dụng là sau 24 tháng, học sinh trở thành những công nhân, nhân viên kỹ thuật ựiện tử/
ựiện công nghiệp và dân dụng trình ựộ trung cấp có ựầy ựủ bản lĩnh chắnh trị,
ựạo ựức tác phong, sức khoẻ, kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước. Khi ra trường, học sinh có khả năng làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, bảo hành các thiết bị ựiện tử / ựiện công nghiệp, ựiện dân dụng với vị trắ là người công nhân hoặc nhân viên kỹ thuật hoặc có khả năng tự hành nghề ựộc lập.
Các mục tiêu trên sẽ ựược cụ thể hoá ựối với từng cấp ựào tạo ở mỗi ngành ựào tạọ
Ngoài những mục tiêu cụ thể cho từng ngành nghề nhà trường còn có những mục tiêu chung như mục tiêu về chắnh trị, ựạo ựức và thể chất và trình ựộ của học sinh sau khi tốt nghiệp tương.
Mục tiêu ựào tạo của trường luôn cố gắng truyền ựạt cho học sinh những cái mà các doanh nghiệp cần chứ không phải chỉ những gì nhà trường có ựể sau khi tốt nghiệp người học có thể thắch nghi tốt nhất với môi trường làm việc tại các công tỵ Tạo uy tắn với các công ty, doanh nghiệp về chất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89
lượng ựào tạo của trường. Tuy nhiên do những khó khăn khách quan nhất ựịnh nên không thể ựáp ứng hết ựược nhu cầu của các doanh nghiệp.
đánh giá về sự phù hợp của mục tiêu ựào tạo, học viên thực hiện thăm dò trên nhóm ựối tượng: Cán bộ quản lý và giáo viên, ựộ lớn mẫu là 10 cán bộ quản lý và 40 giáo viên. Với các mức ựộ ựánh giá : Mức thấp: thang ựiểm từ 1- 4; Mức cao: thang ựiểm từ 5-7; Mức rất cao: thang ựiểm từ 8-10; và tổng hợp kết quả thể hiện qua bảng 4.18.
Kết quả tổng kết trên cho ta thấy ý kiến chung của CBQL và giáo viên ựều cho rằng mục tiêu ựào tạo của trường phù hợp với nguồn lực của trường ở mức ựộ cao (26/50 người; ựiểm TB:6,4); Mục tiêu của trường phù hợp với chiến lược phát triển KT- XH ở mức ựộ cao (35/50 người; ựiểm TB: 6,3); Phù hợp với tiêu chắ của Bộ GD&đT ở mức cao (35/50 người; ựiểm TB: 6,3); Mục tiêu ựào tạo ựịnh kỳ ựược rà soát, bổ sung, ựiều chỉnh ở mức ựộ cao (39/50 người, ựiểm số TB: 6,4).
Bảng 4.18. Mục tiêu ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, trường CđCN Hưng Yên
Mức ựộ Thấp Cao Rất cao Diễn giải Số người điểm TB Số người điểm TB Số người điểm TB - Phù hợp với nguồn lực của
trường 3 3,3 26 6,4 21 8,8
- Phù hợp với chiến lược phát
triển KT-XH 1 4,0 35 6,3 14 8,6
- Phù hợp với tiêu chắ của
Bộ GD &đT 1 4,0 35 6,3 14 8,6 - định kỳ rà soát, bổ sung,
ựiều chỉnh 9 3,8 39 6,4 2 8
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
4.3.1.2. Chương trình ựào tạo
đánh giá về chương trình ựào tạo của nhà trường, học viên thực hiện phát phiếu thăm dò trên 2 nhóm ựối tượng: CBQL và giáo viên với ựộ lớn của mẫu n = 50; học sinh ựang học n =30; học sinh ựã tốt nghiệp n =30.
* đánh giá của CBQL, giáo viên về cơ sở xây dựng chương trình ựào tạo bảng 4.19 Qua bảng số liệu cho thấy :
+ Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ: ựánh giá chung của CBQL và giáo viên ở mức ựộ có là 100%. + Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở ựóng góp ý kiến của nhiều bên: đánh giá chung của cán bộ quản lý và giáo viên ở mức ựộ không 60% và mức ựộ có 40%.
Bảng 4.19. Cơ sở xây dựng chương trình ựào tạo hệ TCCN của Nhà trường
Mức ựộ Có Không Diễn giải Số người tỷ lệ (%) Số người tỷ lệ (%) - CT khung của Bộ 50 100 - -
- đóng góp ý kiến của nhiều bên 20 40 30 60 - được cập nhật theo thực tế chuyên môn ngành 7 14 43 86
- Nặng về lý thuyết 22 55 18 45
- Nặng về thực hành 2 5 38 95
- Kết hợp giữa lý thuyết với thực hành 16 40 24 60
(Nguồn: Tổng hợp từ các Phiếu xin ý kiến dành cho CB quản lý và giáo viên) + Chương trình ựào tạo thường xuyên ựược cập nhật theo thực tế chuyên môn ngành ựào tạo: đánh giá chung ở mức ựộ không là 86 % và mức ựộ có 14%.
+ Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở chủ yếu về lý thuyết: đánh giá chung ở mức ựộ có là 55 % và mức ựộ không là 45%.
+ Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở chủ yếu về thực hành: đánh giá chung ở mức ựộ không là 95 % và mức ựộ có 5%.