4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3.5. Xây dựng mối liên hệ trong ựào tạo giữa Nhà trường với DN
ạ Mục ựắch
Mối liên hệ giữa ựào tạo và sử dụng lao ựộng là mối quan hệ tương hỗ, tác ựộng lẫn nhaụ Trong ựó, quá trình ựào tạo phải ựảm bảo chất lượng và ựáp ứng yêu cầu người sử dụng, ựồng thời việc sử dụng lao ựộng cũng phải ựúng chuyên môn ựược ựào tạo mới tránh ựược sự lãng phắ và phát huy ựược năng lực của người ựược ựào tạo từ các trường.
Từ thực tiễn khảo sát ựánh giá của các doanh nghiệp ựối với học sinh qua ựào tạo tại trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên, cho thấy việc liên hệ trong công tác ựào tạo giữa Nhà trường với các cơ quan, doanh nghiệp là việc làm cần thiết. Một mặt, giúp cho Trường thẩm ựịnh lại kết quả ựào tạo, bổ sung cải tiến chương trình ựào tạo, tạo ựiều kiện ựể giáo viên và HSSV ựến thăm quan, học tập và làm việc tại các doanh nghiệp, giúp cho giáo viên và học sinh tiếp cận với quy trình sản xuất, trang thiết bị và công nghệ sản xuất hiện ựạị
b. Biện pháp
Vị trắ của Nhà trường trong mối liên hệ ựào tạo với Doanh nghiệp
- Tham gia trực tiếp quá trình ựào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn cao, phẩm chất ựạo ựức tốt phục vụ nhu cầu tuyển dụng của các cơ quan, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Tham gia công tác ựào tạo lại, ựào tạo ngắn hạn cho những học sinh, sinh viên sau khi ra trường có nguyện vọng trở về trường tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn theo các chuyên ngành. Những khoá học này giúp họ có thể bổ sung những kiến thức, những thông tin mới cho công việc hiện tại của họ trong doanh nghiệp. Ngoài ra, theo yêu cầu của các ựịa phương, các doanh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122
nghiệp... nhà trường có thể cử giáo viên ựến tận nơi ựể huấn luyện ngắn hạn cho cán bộ, công nhân kỹ thuật tại chỗ.
Vị trắ của các Doanh nghiệp trong mối liên hệ ựào tạo với Nhà trường - Hàng năm, các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh thực tập tốt nghiệp, ựồng thời cử cán bộ ựến trường trực tiếp phỏng vấn tuyển dụng lao ựộng sau khi học sinh tốt nghiệp.
- Thông qua quá trình sử dụng lao ựộng do Nhà trường ựào tạo, các doanh nghiệp còn ựóng vai trò là người tư vấn giúp Nhà trường trong việc ựiều chỉnh, bổ sung chương trình ựào tạo cho phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất.
- Các cơ quan, doanh nghiệp còn là những người tài trợ cho các em học sinh học giỏi, tài trợ các công trình nghiên cứu khoa học ựược áp dụng có hiệu quả của Nhà trường. Sự hỗ trợ này giúp cho các Doanh nghiệp gắn bó hơn với ựơn vị ựào tạọ Có thể coi ựây là sự ựầu tư của các nhà tuyển dụng ựể họ có ựược những sinh viên Ờ học sinh giỏi, ựạo ựức tốt trong tương laị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Nghiên cứu ựề tài ỘGiải pháp nâng cao chất lượng ựào tạo hệ trung cấp
chuyên nghiệp của trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng YênỢ chúng tôi có
kết luận sau:
1. Ba năm học qua ựược sự quan tâm chỉ ựạo của Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục và ựào tạo, các Sở Giáo dục- đào tạo, Sở Lao ựộng thương binh xã hội hai tỉnh Hưng Yên và Bắc Ninh, hoạt ựộng ựào tạo của Nhà trường ựã từng bước phát triển mạnh mẽ, hòa mình trong không khắ phát triển của nền giáo dục quốc gia nhằm không ngừng ựáp ứng nhu cầu nguồn lao ựộng chất lượng cao của ựịa phương, của xã hội, cụ thể:
Quy mô ựào tạo ngày càng tăng (năm sau tăng hơn năm trước). Thực hiện ựa ngành, ựa cấp ựào tạo và ựảm bảo tắnh liên thông giữa các hệ ựào tạo, ựáp ứng ựược phong phú nhu cầu ựào tạo của xã hội.
Chất lượng ựào tạo cũng không ngừng tăng lên: Trình ựộ ựội ngũ cán bộ, giáo viên 100% giáo viên tốt nghiệp ựại học trong ựó 47% giáo viên có trình ựộ thạc sĩ. Toàn bộ giáo viên của trường ựều ựã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1,2, nghiệp vụ sư phạm ựể dạy học ở bậc cao ựẳng. Tỷ lệ số giáo viên ựạt các danh hiệu trong công tác giảng dạy ngày càng tăng qua các năm (tốc ựộ tăng bình quân 22,4%). Các giảng ựường, phòng thực hành, xưởng trường ựược xây dựng phục vụ cho ựào tạo, khu ký túc xá phục vụ cho học sinh, sinh viên, các trang thiết bị phục vụ cho cho một trường Cao ựẳng ựa ngành ựã dần ựược tăng cường. Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập, thi tốt nghiêp ựạt mức khá; giỏi tăng qua các năm, không có học sinh có ựạo ựức yếu kém. Tỷ lệ số học sinh tham gia và ựạt giải thi học sinh giỏi cấp trường cấp tỉnh cũng tăng ựều qua các năm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124
2. Tuy nhiên năng lực thực hành nghề nghiệp của học sinh chưa ựược người lao ựộng cũng như người sử dụng lao ựộng hài lòng, mức ựánh giá chủ yếu khá và trung bình.
3. Và những yếu tố chủ yếu ựã làm ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo nói chung và năng lực thực hành của học sinh nói riêng của nhà trường trong các năm học qua ựó là:
- Nội dung chương trình ựào tạo ựược xây dựng chưa phù hợp với mục tiêu ựào tạo thể hiện còn nặng nề lý thuyết, chưa có sự tham khảo của nhiều bên ựặc biệt ựối với các chủ doanh nghiệp, ựịnh kỳ chưa có sự rà soát, bổ sung, ựiều chỉnh theo sự thay ựổi của nhu cầu xã hội, chưa thực hiện kiểm ựịnh thông qua người học.
- So với quy mô ựào tạo ngày càng tăng thì cơ sở vật chất trang thiết bị của Nhà trường còn thiếu: phòng học thiếu lớp học ựông, thiếu thiết bị thực hành, phòng học chưa ựầy ựủ các trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, thư viện nhỏ, tài liệu, giáo trình chưa ựáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tham khảọ
- đội ngũ giáo viên của trường kinh nghiệm thực tế không nhiều, yêu cầu ựi thực tế chưa là yêu cầu cần thiết và bắt buộc ựối với mỗi giáo viên. Do vậy ựây là một lý do gây khó khăn cho giáo viên khi dẫn dắt học sinh ứng dụng thực tế. Phương pháp giảng dạy lý thuyết sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình không phát huy tắnh tắch cực của người học. Giáo viên ứng dụng trang thiết bị cho dạy học hiệu quả tỷ lệ thấp.
4. định hướng nâng cao chất lượng ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp của nhà trường ựến năm 2015: Mục tiêu ựào tạo phải phù hợp với thực tế sản xuất, phù hợp với tiến bộ khoa học và công nghệ; Học ựi ựôi với hành, giáo dục kết hợp với lao ựộng sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội; Không ngừng mở rộng quy mô, mở rộng quan hệ hợp tác liên kết ựào tạo; Xây dựng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 125
ựội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức ựủ về số lượng, mạnh về chất lượng, ựạt các tiêu chuẩn về trình ựộ, năng lực và phẩm chất; Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình ựào tạọ
5. để thực hiện ựịnh hướng này, Nhà trường cần nghiên cứu và thực hiện tốt các giải pháp, cụ thể ựã ựược học viên trình bày và phân tắch kỹ trong phần 4.4.3.
- Giải pháp xây dựng chương trình ựào tạo - Giải pháp ựổi mới phương pháp dạy học
- Giải pháp chất lượng ựội ngũ cán bộ và giáo viên - Giải pháp cho công tác xây dựng cơ sở vật chất
- Xây dựng mối liên hệ trong ựào tạo giữa Nhà trường với Doanh nghiệp. Với những nội dung ựược trình bày trong luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng ựào tạo của Nhà trường, vì sự phát triển và mục tiêu phát triển Trường trong những năm tớị
5.2. Kiến nghị
Học viên xin ựưa ra một số kiến nghị ựể thực hiện hiệu quả các giải pháp
* Với Bộ GD&đT
- Giao quyền tự chủ cho các trường trong ựào tạo, thiết kế chương trình, ựào tạo theo ựịa chỉ, theo ựơn ựặt hàng.
- Xây dựng các quy chế nhằm thực hiện mối quan hệ giữa các trường và các ựơn vị tuyển dụng, với việc ựào tạo theo ựịa chỉ.
- Cần sớm ban hành các chuẩn mực mới trong công tác kiểm ựịnh ựánh giá chất lượng ựối với các cơ sở ựào tạo hệ TCCN.
- Mở rộng quyền tự chủ tài chắnh cho các trường (quyết ựịnh mức thu phắ, các khoản thu và quyết ựịnh ựầu tư).
- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lượng ựào tạo của các trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 126
* Với Bộ Công thương
- Quan tâm hơn nữa về kinh phắ ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu ựào tạo của trường.
- Tạo ựiều kiện ựể Nhà trường có các cơ hội giao lưu với các tổ chức, hiệp hội nước ngoài nhằm thu hút vốn ựầu tư theo dự án.
* Với Nhà trường
+ Về công tác tài chắnh:
đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thu, chi cân ựối, chi tiết, cụ thể ựảm bảo sử dụng hết, ựúng chế ựộ và có hiệu quả. Quản lý và tận thu học phắ, lệ phắ, xây dựng kế hoạch chi tiêu theo ựúng quy ựịnh, ựúng chắnh sách.
Tăng cường quản lý và tận thu các nguồn từ các hoạt ựộng dịch vụ, ựào tạo ngắn hạn, ựào tạo liên kết.
Công tác quản lý kinh tế phải ựảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh mọi sơ hở dẫn tới lãng phắ, tiêu cực, tham ô, tham nhũng. Hoạt ựộng kinh tế phải vừa ựảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tắnh hiệu quả ựể phát huy sức mạnh là ựòn bẩy thúc ựẩy mọi hoạt ựộng.
Tăng cường công tác ựầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh.
+ Về chất lượng ựào tạo
Quan tâm nhiều về kỹ năng thực hành của học sinh, chú ý rèn luyện ý thức và kỷ luật trong lao ựộng, thực hiện phương pháp ựào tạo xen kẽ, xây dựng mối liên kết giữa nhà trường với các cơ sở tuyển dụng.
Nhà trường thực hiện nghiêm túc cuộc vận ựộng của Bộ Trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân "Nói không với tiêu cực trong thi cử và
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 127
dạy và học, trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, ựào tạo, góp phần tạo lập uy tắn và thương hiệu của trường trước mắt cũng như lâu dàị
* Với học sinh
- Có thái ựộ học tập ựúng ựắn
- Tắch cực học tập ựể có thể ựược học liên thông
- Cố gắng rèn luyện kỹ năng thực hành, tác phong và kỷ luật lao ựộng. - Luôn phát huy tinh thần cầu tiến trong học tập.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật gia Thy Anh- Tuấn đức (2006), Những quy ựịnh về ựổi mới, nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục, NXB Lao ựộng- xã hộị
2. Trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên (2008-2011), Báo cáo tổng kết
năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học, Phòng ựào tạo.
3. GS TS Nguyễn đức Chắnh (2002), Kiểm ựịnh chất lượng trong giáo dục ựại
học, NXB đại học quốc gia Hà nộị
4. Sở giáo dục tỉnh Bắc Ninh (5/2009), Các bài tham luận tại hội nghị tổng kết
5 năm ựổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp tỉnh Bắc ninh, Bắc ninh.
5. Trường Cao ựẳng Công nghiệp Hưng Yên (2008-2011), Chương trình ựào
tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp, Phòng ựào tạo.
6. Công văn số 1325/BGDđT- KHTC ngày 9/2/2007
7. Tài liệu tập huấn tự ựánh giá phục vụ công tác kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường cao ựẳng (4/2010), Cục khảo thắ và kiểm ựịnh chất lượng giáo dục (tài
liệu lưu hành nội bộ), Hà nộị
8. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020; http://www.moet.gov.vn
9. Trần Khánh đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục.
10. Trần Khánh đức (2004),Quản lý và kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo nhân lực
theo ISO$ TMQ, NXB Giáo dục.
11. Luật giáo dục (2005),http://www.moet.gov.vn
12. GS.TS Phạm Vũ Luận - Thứ trưởng bộ GDđT (2010), Sơ lược quá trình phát
triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới, quyển 4.
13. Quý Long- Kim Thư (2008), Cẩm nang công tác tổ chức trong trường học;
các quy ựịnh pháp luật cần biết về chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn, quy chế ựối với các trường trung học phổ thông, ựại học, cao ựẳng, trung cấp, nghề và dạy nghề, NXB Lao ựộng- Xã hộị
14 Quyết ựịnh số 47/2001/Qđ-TTg ngày 04/4/2001; http://www.moet.gov.vn 15. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục ựại học, NXB đại
học quốc gia Hà nộị
16. Sở giáo dục tỉnh Bắc Ninh (8/2010), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục
chuyên nghiệp năm học 2010 -2011.
17. Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), www.hanhchinh.com.vn
18. Một số tạp chắ giáo dục thời ựại năm 2010
19. Giáo dục- ựào tạo Việt Nam thời hội nhập (2007), NXB Lao ựộng 20 Trang web:Wikipedia