Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lĩng mạn trong thơ Tố Hữu:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 1 hay (Trang 125)

II. Phơng pháp ơn tập: Giáo viên hệ thống hố nộ

b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lĩng mạn trong thơ Tố Hữu:

chớnh trị của đất nước, từ tỡnh cảm chớnh trị của chớnh bản thõn nhà thơ.

b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lĩng mạn trong thơ Tố Hữu: thơ Tố Hữu:

- Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi:

+ Tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, cú ý nghĩa sống cũn của cả cộng đồng, của cỏch mạng, của dõn tộc.

+ Con người trong thơ Tố Hữu chủ yếu được nhỡn nhận từ nghĩa vụ, trỏch nhiệm cụng dõn.

+ Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cỏch mạng là cỏi tụi - chiến sĩ, sau đú là cỏi tụi – cụng dõn mang hỡnh thức trữ tỡnh nhập vai.

- Thơ Tố Hữu cũng rất tiờu biểu cho cảm hứng lĩng mạn. Đú là cảm hứng lĩng mạn cỏch mạng.

Cõu 8: Hỡnh tượng người lớnh trong Tõy Tiến của Quang Dũng và Đồng chớ của Chớnh Hữu:

a. Nột riờng:

- Trong bài thơ Tõy Tiến:

+ Người lớnh Tõy Tiến phần lớn là học sinh, sinh viờn được khắc họa chủ yếu bằng bỳt phỏp lĩng mạn: Họ hiện ra trong khung cảnh khỏc thường, kỡ vĩ, nổi bật với những nột độc đỏo, phi thường.

+ Hỡnh tượng người lớnh vừa cú vẻ đẹp lĩng mạn, vừa đậm chất bi trỏng, phảng phất nột truyền thống của người anh hựng.

- Trong bài thơ Đồng chớ:

+ Người lớnh được khắc họa chủ yếu bằng bỳt phỏp hiện thực: hiện ra trong khụng gian, mụi trường quen thuộc, gần gũi, cỏi chung được làm nổi bật qua những chi tiết chõn thực, cụ thể.

+ Người lớnh xuất thõn chủ yếu từ nụng dõn, gắn bú với nhau bằng tỡnh đồng chớ, tỡnh giai cấp. Tỡnh cảm, suy nghĩ, tỏc phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khú khăn gian khổ, thực sự là những con người bỡnh thường mà vĩ đại.

b. Nột chung:

- Hỡnh tượng người lớnh trong cả hai bài thơ đều là người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ, xả thõn vỡ Tổ quốc, xứng đỏng là những anh hựng. - Họ mang vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong thơ ca giai đoạn khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học khỏng chiến.

Cõu 12: Điểm thống nhất và khỏc biệt của phong cỏch

nghệ thuật Nguyễn Tũn trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tự và tựy bỳt

Người lỏi đũ Sụng Đà: - Những điểm thống nhất:

thuật Nguyễn Tũn trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945?

+ GV lưu ý thờm cho HS vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đú trong phong cỏch sỏng tỏc của Nguyễn Tũn.

- Sau khi cỏc nhúm trỡnh bày, GV nhận xột và chốt ý.

+ Cú cảm hứng mĩnh liệt trước những cảnh tượng độc đỏo, tỏc động mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ.

+ Tiếp cận thế giới thiờn về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con người thiờn về phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Ngũi bỳt tài hoa, uyờn bỏc.

- Những điểm khỏc biệt:

+ Nếu trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tũn đi tỡm cỏi đẹp trong quỏ khứ “vang búng một thời”, thỡ trong

Người lỏi đũ Sụng Đà, nhà văn đi tỡm cỏi đẹp trong cuộc sống hiện tại.

+ Trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tũn đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người thực sự là những nghệ sĩ. Cũn trong Người lỏi đũ Sụng Đà, ụng đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chỳng nhõn dõn. Cỏi đập mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ của ụng giờ đõy là những thành tớch của nhõn dõn trong lao động.

Củng cố, dặn dũ:

- Cỏc cõu hỏi chưa tiến hành trờn lớp, cỏc em tiếp tục về nhà thực hiện.

- Về những tỏc phẩm khỏc, cỏc em dựa vào Hướng dẫn học bài và Hướng dẫn đọc thờm để ụn tập. - Nắm vững những nội dung đĩ học và vận dụng những nội dung ấy vào việc làm bài kiểm tra tổng hợp cuối HKI.

F. Đỏnh giỏ - Rỳt kinh nghiệm:………. ………

TUẦN: 18 .

Tiết: 53

Ngày soạn: ………..2014

Làm văn: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.

I. Mục tiờu cần đạt :

+ Kiến thức : Giỳp HS:Củng cố kĩ năng tự phỏt hiện và chữa những lỗi thường gặp khi lập luận. + Kĩ năng : Nõng cao kĩ năng tạo cỏc đoạn văn cú lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

+ Thỏi độ : B. Chuẩn bị :

+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Phương phỏp:

- Thảo luận theo nhúm để phỏt hiện lỗi.

- Phỏt huy khả năng làm việc độc lập của từng cỏ nhõn, kết hợp với khả năng hợp tỏc, giao tiếp của cỏc thành viờn trong nhúm và giữa cỏc nhúm.

- Thảo luận để tổng hợp cỏc ý kiến về cỏch sửa lỗi, nhằm giỳp HS tự lựa chọn và điều chỉnh cỏch sửa lỗi sao cho hiệu quả nhất.

- Hướng dẫn HS đối chiếu, so sỏnh để tỡm ra những phương ỏn, những kết luận xỏc đỏng nhất. E. Tiến trỡnh tổ chức:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Chia mỗi bàn phỏt hiện và phõn tớch lỗi 1cõu, sau đú cử đại diện trỡnh bày. 1. Phỏt hiện lỗi và phõn tớch cỏc lỗi lập luận trong những đoạn văn sau:

a. Lỗi của lập luận: luận cứ nờu khụng đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao trong khi luận điểm chớnh được nờu ở đầu đoạn văn là: "Giỏ trị quan trọng nhất của văn học dõn gian là giỏ trị nhận thức". Cần lần lược đề cập đến truyện cổ, ca dao, rồi mới đến tục ngữ... Luận cứ chỉ đề cập đến một khớa cạnh rất hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiờn.

Nguyờn nhõn của lỗi này là HS khụng nắm được cỏc khớa cạnh cụ thể vấn đề cần nghị luận, khụng hiểu quan hệ lụgớc của cỏc luận cứ và thiếu cỏc dẫn chứng cụ thể để làm rừ cho luận điểm.

b. Luận điểm nờu khụng rừ ràng: Nội dung của cõu 1, cõu 2 trong đoạn văn nhằm mục đớch nờu luận điểm nhưng luận điểm chủ yếu được nờu trong cõu 2 lại khụng xỏc đỏng (khụng nờu được bản chất của vấn đề), khụng phải là một nội dung tương đương với luận điểm được nờu như một tiền đề trong cõu 1. Luận cứ khụng chặt chẽ, thiếu logớc: "Chớnh cỏi sự thốm người ấy...Đú là biểu hiện rừ nột nhất của tinh thần lạc quan".

Nguyờn nhõn mắc lỗi: khụng nắm vững vấn đề cần trỡnh bày, khụng hiểu mỗi quan hệ giữa cỏc chi tiết trong tỏc phẩm nờn việc khỏi quỏt luận điểm khụng phự hợp với đối tượng và khụng triển khai được cỏc luận cứ xỏc đỏng, thuyết phục.

c. Luận điểm chưa rừ, chưa phự hợp với bản chất của đối tượng nghị luận (cỏch dựng từ "hồn cảnh khú khăn của cuộc sống" quỏ chung chung, khụng làm nổi bật được vấn đề: ranh giới giữa sự sống và cỏi chết vào những ngày thỏng khủng khiếp của nạn đúi năm 1945 và khỏt vọng sống, khỏt vọng được làm người, được yờu thương của con người trong Vợ nhặt). Luận cứ quỏ sơ lược, khụng đầy đủ, chưa trỡnh bày được những khớa cạnh chủ yếu liờn quan đến chi tiết "Tràng nhặt được vợ" đĩ đi đến kết luận chung về giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm.

d. Khụgn nờu được luận điểm cần trinh bày. Luận cứ được nờu ra làm tiền đề dẫn nhập cho lập luận cũng quỏ lan man, xa rời vấn đề.

Nguyờn nhõn mắc lỗi: Người viết khụng nắm rừ phạm vi luận điểm cần trỡnh bày, khụng tỡm được những luận cứ cần thiết, liờn quan trực tiếp đến luận điểm chớnh đang triển khai.

e. Luận cứ thiếu lụgớc, quan hệ giữa cỏc luận cứ khụng chặt chẽ, khụng phự hợp, khụng cú cỏc dẫn chứng đầy đủ để làm rừ cho luận điểm. Ngồi ra, luận điểm được nờu cũng chưa thật xỏc đỏng, cỏch dựng từ "lũng thương người" quỏ chung chung, chưa phản ỏnh được bản chất của vấn đề cần bàn.

g. Lỗi chủ yếu của lập luận này liờn qua đến cỏch tổ chức lập luận. Luận cứ được nờu làm tiền đề dẫn nhập cho luận điểm chớnh quỏ rờm rà, lan man, khụng cần thiết, khụng cú vai trũ làm nổi bật vấn đề.

h. Luận điểm khụng rừ ràng, khụng phự hợp với kết luận; luận cứ thiếu tớnh hệ thống, khụng đầy đủ, khụng tồn diện.

2. Sửa cỏc lỗi lập luận: Cú thể cú nhiều cỏch sửa khỏc nhau, miễn là đảm bảo được tiờu chuẩn cơ bản của lập luận.

a. Bổ sung những luận cứ về giỏ trị nhận thức của văn học dõn gian trong truyện cổ, ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo hệ thống nhất định: xĩ hội, con người, lao động, sản xuất, tự nhiờn.

b. Nờu rừ luận điểm" Người thanh niờn trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long khụng chỉ say mờ cụng việc mà con tha thiết yờu đời, yờu người. Sửa lại cỏc luận cứ: Anh cũn rất thốm người. Anh thốm người tới mức...; Một mỡnh làm cụng việc thầm lặng giữa mõy giú, sương mự trờn sườn đốo heo hỳt, anh luụn khao khỏt được gặp gỡ, chia sẻ với mọi người...

c. Cần nờu lại luận điểm và bổ sung một số luận cứ tiờu biểu, ngắn gọn liờn quan đến tiỡnhhuống nhặt được vợ của Tràng, thỏi độ và tõm trạng của bà cụ Tứ, sau đú mới nờu kết luận.

d. Thay cỏc luận cứ: "Nếu ai... về đõu?" bằng cỏc luận cứ phự hợp.

e. Nờu lại luận điểm và sửa lại, bổ sung cỏc luận cứ cụ thể, sắp xếp lại theo trỡnh tự lụgớc nhất định: trõn trọng phẩm giỏ con người, cảm thụng với nỗi đau của phận hồng nhan,...

g. Bỏ cỏc luận cứ: "Cõy xà nu là một loại cõy họ thụng...mĩnh liệt" và nờu rừ luận điểm: Nhà văn Nguyễn Trung Thành đĩ chọn cõy xà nu- lồi cõy quen thuộc của nỳi rừng Tõy Nguyờn làm một biểu tượng nghệ thuật để khắc hoạ phẩm chất của người dõn Xụ Man.

h. Nờu lại luận điểm và bổ sung cỏc luận cứ để triển khai cụ thể luận điểm này thành đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 cõu): thế giới cỏi thiện, mơ ước về hạnh phỳc trong truyện cổ, lời tõm tỡnh ngọt ngào trong ca dao, bài học đạo lớ, nhõn nghĩa trong ca dao, tục ngữ,... Bỏ bớt cỏc luận điểm chồng chộo, khụng thể triển khai trong phạm vi một đoạn văn. Cũng cú thể tạo một hệ thụng lập luận với luận điểm chớnh. Với luận điểm này, cần thiết lập một hệ thống luận cứ phự hợp, đầy đủ, tồn diện hơn.

Dặn dũ: Chuẩn bị thi học kỡ I.

TUẦN: 19 .

Tiết: 54, 55.

Ngày soạn: ………..2014

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 học kì 1 hay (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w