1/ khái niệm.
- Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật, một hỡnh thỏi ý thức xĩ hội luụn vận động biến chuyển.
- Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hỡnh thành, tồn tại thay đổi cú mối quan hệ khắng khớt
Vd: Cuộc chiến đấu chống ngoại xâm trong lịch sử văn học Việt nam đã quy định tính chủ lu của dịng văn học yêu nớc
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
- Chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận từ 7-> 10p. Từng nhĩm cử đại diện trình bày, các nhĩm nhận xét chéo, gv chuẩn kiến thức.
+ Thế nào là trào lu văn học? + Trào lu văn học cĩ những trờng phái nào?
+ kể tên các trào lu ấy?
+ Đặc trng cơ bản của các trào lu? + Việt Nam cĩ những trào lu văn học nào?
Chủ nghĩa siêu thực:
nd: Quan niệm thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của ngời nghệ sĩ.
với thời kỳ lịch sử.
- Quỏ trỡnh văn học là diễn tiến, hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển và thay đổi của văn học qua cỏc thời kỳ lịch sử.
* Những quy luật chung tỏc động đến quỏ trỡnh văn học
+ Qui luật văn học gắn bú với đời sống xĩ hội: Bản chất của đời sống xĩ hội trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tớnh chất của văn học.
+ Qui luật kế thừa và cỏch tõn
. Kế thừa là dựa trờn nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của văn học.
. Cỏch tõn là làm ra cỏi mới, làm chovăn học luụn vận động và phỏt triển.
+ Qui luật bảo lưu và tiếp biến: Văn học mỗi dõn tộc để tồn tại và phỏt triển phải giao lưu với văn học cỏc nước khỏc đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho văn học tộc mỡnh.
2/ Trào l u văn học.
- Trào lu văn học là hoạt động nổi bật trong quá trình văn học. Tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, t tởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực tạo thành một dịng rộng lớn trong đời sống văn học dân tộc, ra đời và mất đi trong khoảng thời gian nhất định.
- Trào lu văn học cĩ nhiều trờng phái, khuynh hớng khác nhau.
* Các trào lu văn học trên thế giới:
a. Văn học thời phục hng (ở châu Âu tk XV- XVI). ND: đề cao con ngời, giải phĩng cá tính, chống lại các t t- ởng giáo điều, hẹp hịi thời trung cổ.
Tác giả tiêu biểu: Sêch- xpia (Hăm Lét, Rơ- mê- ơ và Giu-li- ét); Séc- Van-Téc.
b. Chủ nghĩa cổ điển.(Pháp thế kỉ XVII)
Coi văn hố cổ đại là hình mẫu lí tởng, luơn đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ.
Tgtb: Cooc-nây(ngời nĩi dối), Ra xin(ăng- đrơ- mác), Mơ- li-e với Lão hà tiện, Trởng giả học làm sang.
c/ Chủ nghĩa lãng mạn (Thế kỉ XVIII- XIX).
Nd: Đề cao những nguyên tắc chủ quan, phá bỏ giáo điều, đề cao sức tởng tợng, xây dựng hình tợng nghệ thuật theo mong muốn chủ quan của nhà văn.
Tgtb: Vich- to- Huy- Gơ (Pháp). Si- Le (Đức)
d/ Chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX.
Nd: Nhà văn là “ngời th kí trung thành của thời đại” Quan sát thực tế để sáng tạo những bức tranh đời sống giàu chi tiết hiện thực. Mỗi nhân vật là một điển hình trong hồn cảnh điển hình.
Tgtb: Ban- dắc (Ơ- giê- ni Grăng- đê) L. Tơn – xtơi (chiến tranh và hồ bình).
e/ Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa (thế kỉ XX và sau cách mạng tháng 10 Nga).
Tgtb: A-brơ-tơn.
Hoạt động 3:
- Nêu khái niệm phong cách học? - Phân tích những biểu hiện của phong cách học?
- “Thế giới đợc tạo lập khơng phải một lần, mà mỗi lần ngời nghệ sĩ
độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới đợc tạo lập”
(Mác-xen Prút) Cái độc đáo chính là phong cách nhà văn.
- Phong cách văn học cĩ ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện tợng văn học. Phong cách học là nét thống nhất trong sự đa dạng phong cách văn học, là nét ổn định trong sự biến đổi.
- Dù mỗi ngời cĩ một gơng mặt riêng, nhng Tự lực văn đồn và các nhà Thơ mới đều gĩp phần tạo nên diện mạo chung của văn học lãng mạn Việt Nam 1932- 1945.
Nét riêng trong xử lí đề tài, xác định chủ đề, miêu tả và khắc hoạ hình ảnh là biểu hiện quan trọng của phong cách mỗi nhà văn.
Nd: Miêu tả xã hội trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trị lịch sử của nhân dân lao động.
Tgtb: Goor- ki, Sơ- lơ- khốp (Sơng đơng êm đềm)
Ngồi ra cịn cĩ chủ nghĩa đa đa, siêu thực, tợng trng, vị lai.
+ Các trào lu văn học thế giới đã tác động vào văn học VN Việt Nam . Trào lu văn học xuất hiện vào những năm 30 của thế kỉ XX.
- Lãng mạn: (1930-1945) tiêu biểu là Nhĩm Tự lực văn đồn.
- Hiện thực: phê phán, trào phúng, hiện thực xhcn. - Cách mạng: