1. Trả lời: Cả hai nhận định đều đỳng vỡ:
- Một bài văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt nếu khụng nú sẽ đi sa vào trừu tượng, khụ khan.
- Tỏc phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương phỏp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chỏn và khụ cứng.
2. Viết bài:
Chủ đề: ễ nhiễm mụi trường * Giỏo dục kĩ năng sống:
- Trỡnh bày suy nghĩ của cỏ nhõn về tỏc dụng của việc vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Lựa chọn và vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt phự hợp để triển khai cỏc vấn đề nghị luận.
Củng cố:
- Việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng cỏc phương thức biểu đạt phải xuất phỏt từ yờu cầu và mục đớch nghị luận. - Kết hợp nhuần nhuyễn cỏc phương thức người viết cú thể làm cho tiến trỡnh nghị luận đặc sắc, hấp dẫn.
Dặn dũ:Chuẩn bị bài mới: Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo).
F. Đỏnh giỏ - Rỳt kinh nghiệm:………. ………
TUẦN: 14 .
Tiết: 40,41
Ngày soạn: ……….2014
Đọc văn: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA.
(Thanh Thảo)
I. Mục tiờu cần đạt :
+ Kiến thức :Qua bài học giỳp HS: Hiểu được vẻ đẹp của hỡnh tượng Lor- ca qua cỏch cảm
nhận và tỏi hiện độc đỏo của Thanh Thảo.Nắm được những nột đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đai của tỏc giả.
+ kĩ năng : Trỡnh bày, trao đối về mạch cảm xỳc của bài thơ, về hỡnh tượng Lor-ca, về cỏch thể
hiện cảm xỳc của tỏc giả. Phõn tớch, so sỏnh, bỡnh luận về vẻ đẹp của hỡnh tượng Lor-ca, về những sỏng tạo độc đỏo của Thanh Thảo trong bài thơ.
+ Thỏi độ : Tự nhận thức về tinh thần bất khuất của người anh hựng dõn tộc. B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương phỏp: - Đọc diễn cảm.
- Qui nạp từ dễ đến khú, từ cụ thể đến khỏi quỏt kết hợp vận dụng cỏc phương phỏp phõn tớch, tổng hợp để HS chủ động khỏm phỏ tỏc phẩm.
- Cung cấp kiến thức về cỏc trào lưu, trường phỏi văn học như chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siờu thực trong văn học phương Tõy và sự ảnh hưởng của nú đến văn học Việt Nam.
E. Tiến trỡnh tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ Súng của Xũn Quỳnh. - Phận tớch cỏc khổ thơ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề YấU CẦU CẦN ĐẠT
?Nờu vài nột chớnh về nhà thơ Thanh
Thảo, đặc biệt là phong cỏch sỏng tỏc? GV bổ sung cỏc kiến thức về Lor-ca; về trào lưu văn học siờu thực; về trào lưu văn học tượng trưng…
Gọi 1 HS đọc bài thơ.
HS đọc bài thơ.(lưu ý cỏch đọc xỳc cảm, luyến lỏy...như cung bậc đàn ghi ta)
?Nờu xuất xứ.
?Em hĩy xỏc định bố cục bài thơ?
?Nờu cảm nhận về chủ đề của bài thơ.
Đọc lại 18 dũng thơ đầu.
?Em cú suy nghĩ gỡ khi bắt gặp h/ả “Áo chồng đỏ gắt”, “ tiếng đàn ghi ta…?”
I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả: Thanh Thảo.
- Được cụng chỳng đặc biệt chỳ ý bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đỏo viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
- Thơ Thanh Thảo là sự lờn tiếng của người trớ thức nhiều suy tư, trăn trở về cỏc vấn đề xĩ hội và thời đại. Tuy nhiờn, ụng muộn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sõu nờn luụn khước từ lối biểu đạt dễ dĩi.
- Nỗ lực cỏch tõn thơ Việt qua hỡnh thức thơ tự do.
2. Tỏc phẩm:
a. Xuất xứ:
- Rỳt trong tập “Khối vuụng Ru – bớch”.
- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siờu thực.
b. Bố cục: Gồm 4 phần:
* Cõu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ
cỏch tõn trong khung cảnh chớnh trị, nghệ thuật TBN.
* Cõu 7- 18: Lor-ca với cỏi chết oan khuất và nỗi
xút xa về sự dang dở của khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật.
* Cõu 19- 22: Niềm xút thương Lor-ca.
* Cõu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch
giĩ từ của Lor-ca.
c. Chủ đề:
- Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cỏch tõn nghệ thuật và cỏi chết oan khuất.
- Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xút thương của tỏc giả đối với Lor-ca.
II. Đọc - hiểu văn bản:
?Cỏc hỡnh ảnh “đi lang thang, vầng trăng chếnh choỏng, yờn ngựa mỏi mũn, hỏt nghờu ngao, li la…” giỳp ta liờn tưởng đến điều gỡ?
Cứ như thế, đàn và người rất hiểu nhau, tiếng đàn ấy dấu mỡnh dưới những cõu thơ dài ngắn khỏc nhau như bước chõn của người nghệ sĩ lĩng tử, phiờu bồng trờn hành trỡnh đời sống.
GV dẫn dắt chuyển ý: Từ bối cảnh chớnh trị và nghệ thuật TBN lỳc bấy giờ số phận bi thương của Lor-ca.
?Tỏc giả đĩ tỏi hiện cỏi chết oan khuất
của Lor-ca qua cỏc h/ả, chi tiết nào?
?Cảm nhận của em về cỏc biện phỏp
nghệ thuật được tỏc giả sử dụng trong bài thơ?
(ý nghĩa của cỏc biện phỏp nghệ thuật đú?)
Đọc phần thơ cũn lại.
?Theo em, Lor-ca muốn nhắn gửi thụng
điệp gỡ qua cõu núi “khi tụi chết hĩy
a. Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cỏch tõn trong khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật Tõy trong khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật Tõy Ban Nha:
- Áo chồng đỏ:
+ Gợi bản sắc văn hoỏ Tõy Ban Nha.
+ Hỡnh ảnh Lor-ca như một đấu sĩ với khỏt vọng dõn chủ trước nền chớnh trị Tõy Ban Nha độc tài lỳc bấy giờ.
- Tiếng đàn:
+ Ghi ta: nhạc cụ của người Tõy Ban Nha.
+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật.
=>Tiếng đàn bọt nước: đẹp, mong manh mà sinh sụi bất tận như "bọt nước" lặn rồi lại nổi làm dịu bớt và phần nào dập tắt màu "đỏ gắt" như đang bựng bựng thiờu đốt cả Tõy Ban Nha.
=>Sắc thắm dịu dàng của hoa "li la" (Tử đinh hương) đang nở ra bỏt ngỏt trờn từng giai điệu>< bối cảnh chớnh trị Tõy Ban Nha.
- Đi lang thang; vầng trăng chếnh choỏng; yờn ngựa mỏi mũn; hỏt nghờu ngao; li la…:
+ Phong cỏch nghệ sĩ dõn gian tự do.
+ Sự cụ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chớnh trị, trước nghệ thuật Tõy Ban Nha già cỗi.
b. Lor-ca và cỏi chết oan khuất:
- Hỡnh ảnh:
+ Áo chồng bờ bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cỏi chết của Lor-ca.
+ Tiếng ghi ta:
. nõu: trầm tĩnh, nghĩ suy (màu ấm núng). . xanh: thiết tha, hy vọng.
. trũn bọt nước vỡ tan: bàng hồng, tức tưởi. . rũng rũng mỏu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Phộp chuyển đổi cảm giỏc: tiếng đàn mang tõm tư, thành thõn phận, linh hồn, sinh thể của người tạo ra nú. Nú đau đớn vỡ ra thành màu sắc, đường nột, hỡnh khối.
- Biện phỏp nghệ thuật: + Đối lập:
Hỏt nghờu ngao >< ỏo chồng bờ bết đỏ
khỏt vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hỏt yờu đời vụ tư , giữa tỡnh yờu cỏi Đẹp và hành động tàn ỏc, dĩ man).
+ Nhõn hoỏ: Tiếng ghi ta… mỏu chảy.
+ Hoỏn dụ: Áo chồng, tiếng ghi ta Lor-ca. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc.
chụn tụi với cõy đàn”?
?Cho HS nờu cảm nhận 4 cõu thơ
“Khụng ai chụn …cỏ mọc hoang”.
Lor-ca bị bọn phỏt-xớt sỏt hại rồi quẳng xỏc xuống giếng, giờ đõy sỏng lờn "long lanh" trong ý thơ.
Yờu cầu HS giải mĩ cỏc hỡnh ảnh “giọt nước mắt , đường chỉ tay, dũng sụng, lỏ bựa, chiếc ghi ta màu bạc…”.
GV:Định hướng cỏch hiểu.
?Tiếng “Li la- li la- li la” trong bài thơ
cú ý nghĩa gỡ?
Gợi: tiếng đàn và cũn cú nghĩa là hoa đinh tử hương.
Yờu cầu HS tự tổng kết bài học về phương diện nội dung và nghệ thuật. GV: Nhận xột, định hướng ý chớnh.
Bài học giỏo dục cho em những kĩ năng sống nào?
người. Tất cả như đang rướn mỡnh lờn kiờn cường, khụng khuất phục
=>Khắc hoạ thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.
2. Nỗi xút thương và suy tư về cuộc giĩ từ của Lor-ca: Lor-ca:
- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tụi chết …cõy đàn.”
+ Niềm đam mờ nghệ thuật.
+ Hĩy biết quờn nghệ thuật của Lor-ca để tỡm hướng đi mới.
- “Khụng ai chụn cất… cỏ mọc hoang”
+ Nghệ thuật của Lor-ca (cỏi Đẹp): cú sức sống và lưu truyền mĩi mĩi như “cỏ mọc hoang”.
+ Phải chăng khụng ai dỏm vượt qua cỏi cũ, thần tượng để làm nờn nghệ thuật mới.
- Giọt nước mắt …trong đỏy giếng:
+ Vầng trăng nơi đỏy giếngsự bất tử của cỏi Đẹp.
- Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngĩ. -... dũng sụng, ghi ta màu bạc... gợi cừi chết, siờu thoỏt.
- Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự giĩ từ, một sự lựa chọn.
* Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ,
thiờn tài Lor-ca.
3.Yếu tố õm nhạc trong bài thơ:
- Chuỗi õm thanh “Li la- li la- li la” luyến lỏy ở đầu và cuối như khỳc dạo đầu và kết thỳc bản nhạc. Bài thơ khộp lại nhưng thực ra õm thanh "Li la.." đĩ mở ra một thế giới suy tưởng. Đú là chuỗi õm đờm ru lũng mai hậu, phần nào an ủi nỗi xút thương người nghệ sĩ.
- Sự kớnh trọng và tri õm Lor-ca- nghệ sĩ thiờn tài.