Dặn dũ:
- HS về nhà xem lại cỏc lỗi ở bài viết số 3 và làm bài tập trong sỏch bài tập ngữ văn 12. - GV sẽ kiểm tra vở bài tập của một số HS trong giờ trả bài cũ tại lớp.
- Chuẩn bị bài mới: “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng” (Hồng Phủ Ngọc Tường).
F. Đỏnh giỏ - Rỳt kinh nghiệm;………. ……… TUẦN: 17 . Tiết: 50,51 Ngày soạn: ………..2014 Đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG? (Trớch) -Hồng Phủ Ngọc Tường- I. Mục tiờu cần đạt :
+ Kiến thức : Giỳp học sinh hiểu được:Thấy được tỡnh yờu, niềm tự hào tha thiết, sõu lắng của
tỏc giả dành cho dũng sụng quờ hương, cho xứ Huế thõn yờu. Hiểu được đặc trưng của thể loại bỳt ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký.
+ Kĩ năng : Tự nhận thức về tấm lũng trõn trọng trước những giỏ trị văn húa của đất nước, qua
đú rỳt ra bài học về sự gắn bú của mỗi cỏ nhõn với quờ hương đất nước.
+ Thỏi độ : Phõn tớch, bỡnh luận về cỏ tớnh sắc nột trong sự thể hiện vẻ đẹp của dũng sụng ở hai
tỏc phẩm của Nguyễn Tũn và Hồng Phủ Ngọc Tường.
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương phỏp:
- Tỏc phẩm thuộc thể loại bỳt kớ, khi phõn tớch, cần chỳ ý đặc trưng thể loại. Trong đú, cảm xỳc và suy tư của tỏc giả về đối tượng phản ỏnh là trọng tõm.
- Kết hợp giữa đàm thoại và diễn giảng, phỏt vấn vố gợi ý giỳp HS cảm nhận nột riờng của đối tượng phản ỏnh và nột riờng trong lối viết bỳt kớ của tỏc giả.
Vẻ đẹp thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng, huyền ảo, đầy chất thơ như đời sống, như tõm hồn con người xứ Huế qua hỡnh tượng dũng sụng Hương được diễn tả trong thể loại bỳt kớ bởi cõy bỳt uyờn bỏc và tài hoa.
E. Tiến trỡnh tổ chức:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phõn tớch hỡnh tượng con sụng Đà.
- Phõn tớch hỡnh tượng người lỏi đũ trong cuộc chiến với con sụng Đà. - Qua bài tuỳ bỳt, em cú nhận xột gỡ về tỏc giả Nguyễn Tũn?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề YấU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu chung.
? Hĩy nờu vài nột chớnh về tỏc giả
Hồng Phủ Ngọc Tường giỳp ta hiểu sõu sắc hơn tỏc phẩm?
? Em hĩy xỏc định thể loại của
tỏc phẩm?
?Khi tỡm hiểu một tỏc phẩm tuỳ
bỳt, chỳng ta cần nắm những vấn đề chung nào?
GV kể huyền thoại tờn dũng sụng ở phần cuối tỏc phẩm.
Bài tuỳ bỳt mang đậm phong cỏch nghệ thuật viết ki của Hồng Phủ Ngọc Tường.
?Về đoạn trớch, chỳng ta nờn tỡm
hiểu những nội dung nào?
?Hĩy xỏc định vị trớ và nội dung
của đoạn trớch?
?Chia bố cục và xỏc định nội
dung của từng phần.
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản.
? Sụng Hương vựng thượng lưu
được tỏc giả miờu tả như thế nào? Những hỡnh ảnh, chi tiết, những liờn tưởng và thủ phỏp nghệ thuật nào cho thấy nột riờng trong lối viết kớ của tỏc giả?
Trong “ Sử thi buồn”, Hồng Phủ Ngọc Tường từng núi: “Trước khi về hội nhau ở ngĩ ba
I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả:
- Hồng Phủ Ngọc Tường là một trớ thức yờu nước, cú vốn hiểu biết sõu rộng trờn nhiều lĩnh vực.
- Quờ gốc ở Quảng Trị sống, học tập, trưởng thành và gắn bú sõu sắc với Huế.
- Chuyờn viết thể loại bỳt ký.
- Phong cỏch nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và tớnh trữ tỡnh, giữa nghị luận sắc bộn với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phỳ về triết học, văn hoỏ, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, sỳc tớch, mờ đắm và tài hoa.
2. Tỏc phẩm:
a. Thể loại: bỳt kớ.
b. Tiờu đề: “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng” → giàu chất thơ.
c. Đề tài: Viết về sụng Hương và xứ Huế.
d. Nội dung: miờu tả vẻ đẹp của sụng Hương từ nhiều gúc độ như thiờn nhiờn văn hoỏ, lịch sử và nghệ thuật. độ như thiờn nhiờn văn hoỏ, lịch sử và nghệ thuật.
3. Đoạn trớch:
a. Vị trớ: đoạn trớch thuộc phần đầu của tỏc phẩm. Tỏc giả xuụi theo sụng Hương từ thượng nguồn đến cửa biển và xuụi theo sụng Hương từ thượng nguồn đến cửa biển và trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về dũng sụng.
b. Bố cục:
- Đoạn 1: “Trong những dũng sụng…dưới chõn nỳi Kim Phụng”: Sụng Hương vựng thượng nguồn là dũng chảy cú mỗi quan hệ sõu sắc với dĩy Trường Sơn.
- Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ … quờ hương xứ sở”: Sụng Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Đoạn 3: “Hiển nhiờn là sụng Hương... cho dũng sụng?”: Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dõn tộc, với cuộc đời và thi ca.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Sụng Hương vựng thượng nguồn- quan hệ sõu sắc với
dĩy Trường Sơn: Tờn gốc: “A Pàng”→ dũng sụng tựa
như “Đời người”, nú đĩ chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra (Sử thi buồn) => cảm xỳc hướng nội.
- “rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn, mĩnh liệt qua những ghềnh thỏc, cuộn xoỏy như cơn lốc vào những đỏy vực bớ
Tuần, cả hai nhỏnh nguồn của sụng Hương đều đĩ rong ruổi triền miờn qua địa bàn sinh sống của người Cờ Tu giữa rừng già. Trước khi là sụng Hương của Huế, nú đĩ là một dũng sụng của dõn tộc Cờ Tu, mang cỏi tờn gốc “Pụ-ly-ờ-điờng” là sụng “A Pàng”.
Nếu mải mờ nhỡn ngắm khuụn mặt kinh thành của dũng sụng…
Hộ mở một phỏt hiện mới của tỏc giả về vẻ đẹp của Sụng Hương: Người ta hay nghe tới sụng Hương gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, ờm đềm, trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mờ hoặc, khú cưỡng của dũng sụng.
Chuyển: Kết thỳc đoạn văn tỏc giả vừa giới thiệu trọn vẹn con sụng với tõm hồn sõu thẳm của nú; vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miờu tả khuụn mặt kinh thành của dũng sụng.
-Sụng Hương trong mối quan hệ
với kinh thành Huế:
+ Quan hệ giữa sụng Hương và cú đụ: “người tỡnh mong đợi” =>hành trỡnh về cố đụ được hỡnh dung như “một cuộc tỡm kiếm cú ý thức” một người tỡnh trong mộng của người con gỏi.
+ Hành trỡnh về xuụi tỡm “người tỡnh mong đợi”:
? Đoạn tả sụng Hương chảy xuụi
về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ chất tài hoa của tỏc giả như thế nào? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đú?
- Em hĩy tỡm cõu nhận xột chung của tỏc giả về sụng Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố? - Sụng Hương giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ như thế nào?
- Sụng Hương ra khỏi vựng nỳi? Từ sự đổi dũng liờn tục cuả dũng sụng, cỏc em cú cảm nhận gỡ về sức sống và tõm hồn của nú?
ẩn” → Sự mĩnh liệt, hoang dại.
- “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chúi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyờn rừng” (màu sắc rực rỡ)→ Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm.
- “như một cụ gỏi Di-gan phúng khoỏng và man dại” (nhõn hoỏ) , rừng già đĩ hun đỳc một bản lĩnh gan dạ, một tõm hồn tự do và trong sỏng; cũng chớnh rừng già đĩ chế ngự sức mạnh bản năng để khi ra khỏi rừng, nú mang “một sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa”.
=>Sụng Hương là “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu vừa hựng trỏng, dữ dội. Nú mang vẻ đẹp của một sức sống vừa mĩnh liệt, hoang dại; vừa dịu dàng, say đắm, đầy cỏ tớnh (nột riờng trong lối viết kớ của tỏc giả). Đú cũng là tõm hồn sõu thẳm vừa sục sụi vừa đằm thắm của “thiếu nữ A Pàng”.
* Nghệ thuật:
- Liờn tưởng kỡ thỳ, xỏc đỏng. - Ngụn từ gợi cảm.
=> Sức cuốn hỳt, hấp dẫn về một con sụng mang linh hồn, sự sống.
2. Sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế:
“người tỡnh mong đợi”
a. Sụng Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố:
“người con gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người tỡnh mong đợi đến đỏnh thức”.
- Giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại: sụng Hương là “cụ gỏi đẹp nằm ngủ mơ màng”.
- Ra khỏi vựng nỳi:
+ Xuụi về đồng bằng: Chuyển dũng liờn tục, vũng giữa những khỳc quanh đột ngột, uốn mỡnh theo những đường cong thật mềm… vẽ một hỡnh cung thật trũn về phớa đụng bắc, ụm lấy chõn đồi Thiờn Mụ → như nàng tiờn được đỏnh thức, sụng Hương bỗng bừng lờn sức trẻ và niềm khao khỏt tuổi thanh xũn.
+ Đến ngoại vi thành phố: sụng Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn…
. Chõn nỳi Ngọc Trản: sắc nước xanh thẳm… trụi đi giữa hai dĩy đồi sừng sững như thành quỏch.
. Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: dũng sụng mềm như tấm lụa… những mảng phản quang nhiều màu sắc trờn nền trời tõy nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tớm”… giấc ngủ nghỡn năm của vua chỳa được phong kớn trong lũng những rừng thụng u tịch và niềm kiờu hĩnh õm u của những lăng tẩm đồ sộ lan toả khắp một vựng thượng
- so sỏnh độc đỏo, giàu sức gợi
Chuyển: Thuỷ trỡnh của sụng
Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố đĩ khộp lại trong õm vang ngõn nga của tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ và bỏt ngỏt tiếng gà và mở ra một hành trỡnh mới của sụng Hương.
? Khi chảy vào thành phố, sụng
Hương cú nột đặc trưng gỡ?
- …tiếng võng”: so sỏnh lạ, dựng tiếng “võng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiờng liờng trờn bờ mụi cụ gỏi đang yờu để tả hỡnh dỏng mềm mại nơi cỏnh cung của dũng sụng => cỏi nhỡn tỡnh tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khoỏi cảm thẩm mĩ độc đỏo.
• So sỏnh sụng Hương với sụng Xen của Paris, sụng Đa-nuýp của Bu-đa-pột > những tờn sụng đĩ trở thành linh hồn của thủ đụ cỏc nước, thành biểu tượng văn húa của quốc gia > ngầm thể hiện lũng tự hào về sụng Hương và kinh thành Huế. (Liờn hệ với Nguyễn Trĩi trong “Bỡnh Ngụ đại cỏo”: đặt cỏc triều đại Việt Nam sỏnh ngang với cỏc triều đại Trung Hoa)
Liờn hệ:
- Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy.
Sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu. (Thu Bồn) - Giú theo lối giú, mõy đường mõy Dũng nước buồn thiu hoa bắp lay. (Hàn Mặc Tử)
- Hương giang ơi, dũng sụng ờm Qua tim ta vẫn ngày đờm tự tỡnh (Tố Hữu)
• Nền õm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trờn mặt nước của dũng sụng này” > Sụng Hương gắn với lịch sử õm nhạc lõu đồi của Huế, là cỏi nụi hỡnh thành nền õm nhạc truyền thống > gợi nhắc đến sụng Nile, sụng
lưu.
=> Vẻ đẹp dịu dàng, khi thỡ kiờu hĩnh, bừng sỏng, tươi tắn, trẻ trung ; khi thỡ trầm mặc như triết lớ, như cổ thi.
* Nghệ thuật:
- Kiến thức địa lớ đĩ giỳp tỏc giả miờu tả tỉ mỉ sụng Hương với những khỳc quanh và lưu vực của nú.
- Kiến thức văn hoỏ, văn học tạo ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc. - Quan sỏt tinh tế và ngụn từ phong phỳ tạo ra cõu văn đầy màu sắc tạo hỡnh và ấn tượng.
- Bỳt phỏp tả và kể kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa tạo ra sự phối cảnh kỡ thỳ mà hài hồ giữa sụng Hương với thiờn nhiờn xứ Huế.
b. Sụng Hương chảy vào thành phố: Sụng Hương “tỡm đỳng đường về”. đỳng đường về”.
- Sụng Hương vui tươi hẳn lờn → gặp thành phố như đến với điểm hẹn tỡnh yờu.
- chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trờn nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.
- uốn một cỏnh ung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dũng sụng mềm hẳn đi, như một tiếng “võng” khụng núi ra của tỡnh yờu.
- Chảy lặng lờ như điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế. - ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trờn mặt nước như những vấn vương của một nỗi lũng.
=> Sụng Hương ờm dịu, mềm mại, chậm rĩi, ngập ngừng như cú “những vấn vương của một nỗi lũng” khụng nỡ rời xa thành phố.
- trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh vào những đờm hội rằm thỏnh Bảy→ vẻ đẹp lộng lẫy.
- như sực nhớ một điều gỡ chưa kịp núi, nú đột ngột đổi dũng, rẽ ngoặt sang hướng đụng tõy để gặp lại thành phố lần cuối … nỗi vương vấn cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu → phỏt hiện độc đỏo.
Túm lại, sụng Hương như một cụ gỏi Huế tài hoa, dịu dàng mà sõu sắc; đa tỡnh mà kớn đỏo; lẳng lơ nhưng rất mực chung tỡnh, khoộ trang điểm mà khụng loố loẹt như cụ dõu Huế ngày xưa trong sắc ỏo điều lục.
* Nghệ thuật:
- Hỡnh ảnh ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liờn tưởng so sỏnh bất ngờ lớ thỳ → tỡnh yờu say đắm con sụng đĩ làm cho ngũi bỳt tỏc giả thăng hoa. Đú là những nột bỳt dịu dàng, tỡnh tứ, đắm đuối.
- Cảm nhận sụng Hương với nhiều gúc độ: con mắt hội hoạ (sụng Hương với những đường nột tinh tế làm nờn vẻ đẹp cổ kớnh của cố đụ), cảm nhận õm nhạc (điệu slow chậm rĩi, sõu lắng, trữ tỡnh; tiếng đàn của Kiều), cỏi nhỡn đắm say của một trỏi tim đa tỡnh (sụng Hường là người tỡnh dịu dàng và chung thuỷ).
Hắng, sụng Hồng Hà – cũng là những cỏi nụi hỡnh thành những nền văn húa lớn trờn thế giới > nhà văn cảm nhận dũng sụng ở gúc độ văn húa.
? Sụng Hương trong mối quan hệ
vớớ lịch sử dõn tộc như thế nào?
? Sụng Hương cú vai trũ như thế
nào trong thơ ca?
GV:Chữ tài và chữ tõm của Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiện trong tỏc phẩm?
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết và củng cố.
Nột riờng trong nghệ thuật viết kớ của tỏc giả?
So sỏnh với nghệ thuật viết kớ Nguyễn Tũn: Nguyễn Tũn- tạng núng, Hồng Phủ Ngọc Tường- tạng lạnh; Nguyễn Tũn- tài hoa kờu bạc, Hồng Phủ Ngọc Tường- tài hoa, sõu lắng; Nguyễn Tũn là con sụng Đà “Chỳng thuỷ giai đụng tẩu, Đà giang độc bắc lưu” thỡ Hồng Phủ Ngọc Tường là “Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy. Sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu”.
Đoạn trớch giỏo dục em điều gỡ? - Cú tỡnh cảm với Huế, trõn trọng và giữ gỡn những cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp và những nột đẹp văn hoỏ truyền thống; tinh tế và nhạy cảm đối với cuộc sống xung quanh.
Bài học rốn luyện cho em kĩ năng gỡ? – Kĩ năng đọc hiểu thể tuỳ bỳt theo đặc trưng thể loại, vận dụng tri thức bài học để đọc và viết cỏc văn bản tương đương.
3. Sụng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dõn tộc, với cuộc đời và thi ca: với cuộc đời và thi ca:
a. Với lịch sử dõn tộc:
- Dũng sụng biờn thuỳ xa xụi của đất nước cỏc vua Hựng. - Dũng Linh Giang (dũng sụng thiờng) trong sỏch Dư địa
chớ của Nguyễn Trĩi.
- Dũng sụng viễn chõu đĩ chiến đấu oanh liệt bảo vệ biờn giới phớa nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại.
- Nú vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xũn của người anh hựng Nguyễn Huệ.
- Nú sống hết lịch sử bi trỏng của thế kỉ XIX với mỏu của những cuộc khởi nghĩa.
- Nú đi vào thời đại Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển.
=> Sụng Hương mang vẻ đẹp của một bản hựng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang từ thời vua Hựng dựng nước đến Cỏch mạng thỏng Tỏm thàng cụng.
b. Sụng Hương với cuộc đời và thi ca:
- Với cuộc đời:
+ Sụng Hương là nhõn chứng nhẫn nại và kiờn cường qua những thăng trầm của cuộc đời.