Các chức năng của giáo dục

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 32 - 123)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.4.1.Các chức năng của giáo dục

Giáo dục là một bộ phận của xã hội, luơn vận động và phát triển trong mối quan hệ biện chứng với các lĩnh vực khác, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt của xã hội. Điều này thể hiện qua các chức năng xã hội của giáo dục gồm:

- Chức năng văn hố xã hội

Mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 20 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Chức năng kinh tế - sản xuất

- Chức năng chính trị - xã hội

1.2.4.2. Con đường giáo dục

Giáo dục đƣợc thực hiện chủ yếu qua hai con đƣờng: hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Hai hoạt động này cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ với nhau, bổ sung cho nhau. Đặc biệt trong giáo dục đạo đức những giờ học chính khố học sinh tiếp thu đƣợc những tri thức, những chuẩn mực đạo đức xã hội, và từ đĩ hình thành trong các em tình cảm đạo đức, thì qua những hoạt động ngoại khố sẽ tạo điều kiện cho những tình cảm đạo đức đƣợc bộc lộ thể hiện qua hành vi đạo đức và hành vi này đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ thành những thĩi quen đạo đức…

1.2.5. Khái niệm về đạo đức

Theo chủ nghĩa Mác thì đạo đức là cái cĩ thật trong ý thức xã hội, trong đời sống tinh thần của con ngƣời nghĩa là về lý luận nĩ là bộ phận của kiến trúc thƣợng tầng xã hội. Đạo đức tồn tại trong mọi ý thức, hoạt động giao lƣu, trong tồn bộ hoạt động sống của con ngƣời. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời, do tu dƣỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà cĩ. Đời sống đạo đức của mỗi ngƣời gồm cĩ: Ý thức đạo đức, tình cảm, niềm tin đạo đức, hành vi đạo đức, vận động trong mối quan hệ biện chứng.

Trong từ điển tiếng Việt cĩ nêu: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc đƣợc dƣ luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi quan hệ của con ngƣời đối với nhau và đối với xã hội”[40]

Bản chất đạo đức là một hệ thống những quy tắc những chuẩn mực mà qua đĩ con ngƣời tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng.

Ngày nay trong nền kinh tế thị trƣờng và sự hội nhập quốc tế, thì khái niệm đạo đức cũng cĩ thay đổi theo tƣ duy và nhận thức mới. Tuy nhiêm khơng cĩ nghĩa là các giá trị đạo đức cũ hồn tồn mất đi, thay vào đĩ là các giá trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 21 http://lrc.tnu.edu.vn/ đạo đức mới. Theo quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta, các giá trị đạo đức hiện nay là sự kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với xu hƣớng tiến bộ của thời đại, của nhân loại. Đĩ là tinh thần cần cù lao động, sáng tạo, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, cĩ nếp sống văn minh lành mạnh, cĩ tinh thần nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội , chịu sự chi phối của điều kiện kinh tế vật chất xã hội, đồng thời nĩ cũng cĩ quan hệ tƣơng tác với các hình thái ý thức xã hội khác nhƣ pháp luật, văn hĩa, nghệ thuật, giáo dục, khoa học... Hiện nay coi phẩm đức của con ngƣời hồn thiện gồm hai mặt đức và tài. Trong đĩ hành vi đạo đức đƣợc đánh giá là thành tố quan trọng nhất, tốt đẹp nhất theo triết lý: “Pháp luật là đạo đức tối thiểu và đạo đức là pháp luật tối đa”

1.2.6. Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức một hoạt động cĩ tổ chức, cĩ mục đích, nhằm biến những nhu cầu chuẩn mực, giá trị đạo đức, của cá nhân, gĩp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội.

1.2.6.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức

-Cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đĩ giúp các em hình thành niềm tin đạo đức.

- Khơi dậy ở học sinh những rung động, những cảm xúc đối với những hiện thực xung quanh, làm cho các em biết yêu, biết ghét rõ ràng và cĩ thái độ đúng đắn đối với các hiện tƣợng phức tạp trong xã hội và tập thể.

-Giáo dục cho học sinh hành vi, thĩi quen đạo đức: là tổ chức cho học sinh lặp đi, lặp lại nhiều lần những hành động đạo đức đúng đắn và từ đĩ cĩ thĩi quen đạo đức bền vững.

- Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù hợp với lợi ích của xã hội; giúp học sinh lĩnh hội đƣợc một cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức đƣợc quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân đƣợc thực hiện.

- Giáo dục văn hố ứng xử đúng mực thể hiện sự tơn trọng, quý trọng lẫn nhau của con ngƣời.

1.2.6.2. Chức năng giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trong của quá trình sƣ phạm, đặc biệt là ở cấp trung học phổ thơng. Nĩ nhằm phát triển những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.

Giáo dục đạo đức là làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác-Lênin, tƣ tƣởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, sống cĩ kỷ cƣơng, nề nếp, cĩ văn hĩa trong các mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, với xã hội và giữa con ngƣời với nhau.

1.2.6.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Mục đích - Mục đích

- Về nhận thức: Học sinh hiểu biết về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với những ngƣời thân trong gia đình; với bạn bè và cơng việc của lớp, của trƣờng; với hàng xĩm láng giềng; với các bạn cùng lứa và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuơi và nguồn nƣớc; với lời nĩi, việc làm của bản thân.

- Về kỹ năng, hành vi: Học sinh đƣợc từng bƣớc hình thành và phát triển kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm cĩ liên quan đến các chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống.

- Về thái độ: Học sinh bƣớc đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối với lời nĩi, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://lrc.tnu.edu.vn/ ơng bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn những ngƣời cĩ cơng; quan tâm, tơn trọng với mọi ngƣời, đồn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế; cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng.

- Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là những phẩm chất đạo đức quan trọng của thế hệ trẻ Việt Nam cần phải cĩ đĩ là: lao động sáng tạo, yêu nƣớc và yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hồ bình, cĩ tinh thần cộng đồng và quốc tế, cĩ lịng nhân ái xã hội chủ nghĩa tinh thần đồn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cĩ thái độ xây dựng và bảo vệ mơi trƣờng, cĩ thái độ đúng đắn với tự nhiên và bản thân.

- Phương pháp

- Phƣơng pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn.

- Phƣơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thĩi quen…

- Phƣơng pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gƣơng, khen thƣởng, trách phạt…

Quá trình giáo dục cho học sinh THPT phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục. Học sinh cĩ thể tự trau dồi, rèn luyện để hồn thiện nhân cách của mình một cách cĩ ý thức.

1.2.7. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức

Trƣờng THPT là cơ quan giáo dục của Nhà nƣớc. Hiệu trƣởng quản lý nhà trƣờng, quản lý giáo dục theo chế độ thủ trƣởng. Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm quản lý tồn diện hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, trong đĩ cĩ giáo dục đạo đức. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức bao gồm :

1.2.7.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức

Khi xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, ngƣời Hiệu trƣởng cần dựa trên những cơ sở sau:

- Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học. Thực trạng này thể hiện rõ trong bảng tổng kết năm học. Qua đĩ thấy đƣợc ƣu và nhƣợc điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 24 http://lrc.tnu.edu.vn/ của cơng tác giáo dục đạo đức, những vấn đề gì cịn tồn tại, từ đĩ xếp ƣu tiên từng vấn đề cần giải quyết.

- Phân tích kế hoạch chung của ngành, trƣờng, từ đĩ xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức. Kế hoạch này là kế hoạch cụ thể về một mặt giáo dục quan trọng của nhà trƣờng, trong đĩ thể hiện sự thống nhất giáo dục đạo đức với các mặt giáo dục khác phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng.

- Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội của địa phƣơng. Vì quá trình giáo dục đạo đức thống nhất biện chứng với quá trình xã hội, với mơi trƣờng sống.

- Tìm hiểu các chuẩn mực, giá trị đạo đức trong xã hội của chúng ta hiện nay và xu thế giá trị đạo đức trên thế giới để xây dựng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Xác định điều kiện giáo dục nhƣ: cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lƣợng giáo dục trong trƣờng và ngồi trƣờng.

Những yêu cầu khi xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức :

- Kế hoạch phải thể hiện đƣợc tính khoa học, kế thừa, tồn diện, cụ thể và trọng tâm trong từng thời kỳ.

- Kế hoạch phải phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu kém, củng cố ƣu điểm, vạch ra đƣợc chiều hƣớng phát triển trong việc hình thành đạo đức ở học sinh.

- Kế hoạch phản ảnh đƣợc mối quan hệ giữa mục đích, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, thời gian, hình thức tổ chức, biện pháp, kiểm tra, đánh giá.

- Kế hoạch thể hiện đƣợc sự phân cấp quản lý của Hiệu trƣởng, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và cụ thể.

1.2.7.2. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cĩ liên quan mật thiết đến việc tổ chức hoạt động học tập văn hố trong nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 25 http://lrc.tnu.edu.vn/ Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch gồm:

- Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục đạo đức. Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch.

- Sắp xếp bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế. Khi sắp xếp bố trí nhân sự, Hiệu trƣởng phải biết đƣợc phẩm chất và năng lực của từng ngƣời, mặt mạnh, mặt yếu, nếu cần cĩ thể phân cơng theo từng “ê kíp” để cơng việc đƣợc tiến hành một cách thuận lợi và cĩ hiệu quả.

- Định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện. Thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc. Trong việc tổ chức thực hiện, Hiệu trƣởng cần tạo điều kiện cho ngƣời tham gia phát huy tinh thần tự giác, tích cực, phối hợp cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụ.

1.2.7.3.Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng phổ thơng là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trƣờng thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hƣớng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lƣợng giáo dục sao cho đạt hiệu quả.

Việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức sẽ đạt hiệu quả cao nếu trong quá trình chỉ đạo Hiệu trƣởng biết kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, động viên kích thích, tơn trọng, tạo điều kiện cho ngƣời dƣới quyền đƣợc phát huy năng lực và tính sáng tạo của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.7.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức

Trong quản lý giáo dục đạo đức việc kiểm tra đánh giá cĩ ý nghĩa khơng chỉ đối với nhà quản lý giáo dục mà cịn cĩ ý nghĩa đối với học sinh. Vì qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định đƣợc mình. Từ đĩ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội.

Hiệu trƣởng cĩ thể kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, đột xuất, trực tiếp hoặc gián tiếp, cần xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp với đặc điểm của nhà trƣờng thì việc kiểm tra đánh giá mới khách quan cơng bằng rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26 http://lrc.tnu.edu.vn/

1.3. Những đặc điểm cụ thể về rèn luyện đạo đức của HS ở trƣờng THPT

Quá trình giáo dục nĩi chung và giáo dục đạo đức nĩi riêng của học sinh ở trƣờng THPT cĩ những đặc điểm nổi bật sau đây:

- Cĩ sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngồi giờ.

- Cĩ định hƣớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ chức giáo dục trong và ngồi nhà trƣờng.

- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân cách của học sinh về mặt đức dục.

- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức. - Tính đột biến và khả năng biến đổi.

- Phát triển thơng qua hoạt động và giao lƣu tập thể. - Tính cá thể hĩa cao.

- Chứa nhiều mâu thuẫn.

- Cĩ sự tƣơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tƣợng đƣợc giáo dục. - Tính khĩ khăn trong việc đánh giá kết quả, sự phát triển đạo đức của cá nhân.

1.4. Những tác động cơ bản tới việc rèn luyện đạo đức của học sinh ở trƣờng THPT trƣờng THPT

Học sinh THPT là lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em đang phát triển mạnh về thể chất, tâm sinh lý. Đây là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời lớn. Các em cĩ xu hƣớng tự khẳng định mình, cĩ ý thức vƣơn lên làm chủ bản thân. Ở giai đoạn này, sự chỉ bảo, kiểm tra, giám sát của ngƣời lớn luơn làm các em tỏ ra khĩ chịu. Đây cũng là giai đoạn các em thích tìm tịi, khám phá phát hiện những điều chƣa biết, những cái mới mẻ của cuộc sống. Đồng thời các em cũng muốn vƣợt khỏi sự ràng buộc của cha mẹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 27 http://lrc.tnu.edu.vn/ Mặt khác, ở lứa tuổi này, nhu cầu giao tiếp của các em rất lớn đặc biệt là sự giao tiếp với bạn bè. Từ đĩ mà hình thành lên các nhĩm bạn cùng sở thích, khi khơng cĩ sự hƣớng dẫn kèm cặp của ngƣời lớn thƣờng dẫn đến những nhận thức lệch lạc về lời nĩi, việc làm của mình dẫn đến vi phạm các chuẩn mực đạo đức.

Hiện nay, đại đa số các gia đình đều sinh ít con, điều kiện kinh tế phát triển dẫn đến nuơng chiều con một cách thái quá. Nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, khơng cĩ tri thức về giáo dục con cái; sự quan tâm, nuơng chiều thái quá trong việc nuơi dạy; sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực đoan; tấm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 32 - 123)