8. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức
trong nhà trường trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Làm cho CBQL, các tổ chức trong nhà trƣờng, giáo viên, nhân viên, học sinh nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh; tầm quan trọng của GDĐĐ cho trong cơng tác giáo dục và phát triển tồn diện cho học sinh trong trƣờng phổ thơng.
Giúp cho việc phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và cĩ hiệu quả.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Tuyên truyền cho CBQL, các tổ chức trong trƣờng, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh nhận thức rõ:
- Vai trị của từng cá nhân, tập thể trong cơng tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh.
- Trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể trong cơng tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh.
- Nhiệm vụ của từng cá nhân, tập thể trong cơng tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp a) Lập kế hoạch a) Lập kế hoạch
Hiệu trƣởng nhà trƣờng xây dựng kế hoạch tuyên truyền cụ thể, chi tiết, phân cơng, giao trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức lập kế hoạch thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://lrc.tnu.edu.vn/ Kế hoạch phải xác định rõ: đối tƣợng, nội dung, biện pháp, ngƣời thực hiện, thời gian thực hiện, cơng tác báo cáo...
b)Triển khai thực hiện
- từ đĩ . . - Đối với . . , thu . mơn .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải hiểu đƣợc vai trị trách nhiệm của mình, thƣơng yêu, quan tâm đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh
bạn .
- Đối với các giáo viên bộ mơn: Phải đƣợc tuyên truyền hiểu rõ vai trị bộ mơn mình giảng dạy từ đĩ nâng cao đƣợc trách nhiệm của mình đối với việc hình thành nhân cách cho học sinh. Tránh quan niệm sai lầm cho đĩ là nhiệm vụ của giáo viên giáo dục cơng dân hay của Đồn thanh niên.
- Đối với Đồn thanh niên: Cần tạo điều kiện để Bí thƣ đƣợc tham gia bàn bạc về những mục tiêu giáo dục tồn diện trong nhà trƣờng, đặc biệt là giáo dục đạo đức đồn viên học sinh, chủ động đề ra kế hoạch hoạt động.
- Đối với cha mẹ học sinh: Phải phối hợp thƣờng xuyên và chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt thơng tin về việc học tập và rèn luyện của con mình.
- Đối với chính quyền địa phƣơng: Hiệu trƣởng cần cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng biết đƣợc mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, biết đƣợc các hoạt động giáo dục đạo đức của nhà trƣờng để cĩ sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ.
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cĩ sự quan tâm của BGH nhà trƣờng, sự ủng hộ của chi bộ Đảng, các đồn thể và tồn thể cán bộ, giáo viên đặc biệt là đội ngũ GVCN
Cĩ kinh phí và cơ sở vật chất tốt phục vụ cho các hoạt động này Tổ chức bộ máy đảm bảo tính đồng bộ, ổn định, tập trung.
3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Biện pháp này nhằm giúp cho CBQL, tổ trƣởng, trƣởng các đồn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nhìn thấy tổng thể cơng việc cần làm trong năm, học kỳ, tháng, tuần... từ đĩ nhà quản lý đánh giá đúng sát thực tế, cĩ tính khả thi của từng loại cơng việc.
- Chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động để đạt hiệu quả cao.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
- Nâng cao kỹ năng phân tích tình hình: mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức...để xác định mục tiêu.
- Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện: đối tƣợng, nội dung, biện pháp, lực lƣợng, thời gian...
- Nâng cao kỹ năng xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng xây dựng dự thảo kế hoạch giáo dục đạo đức ngay từ đầu năm học. Sau đĩ thơng qua Hội đồng giáo dục, Ban đại diện CMHS gĩp ý để trở thành một “Nghị quyết” đƣợc sự thống nhất cao.
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức phải bảo đảm thực hiện những yêu cầu sau:
- Kế hoạch giáo dục đạo đức phải đƣợc xây dựng dựa trên kế hoạch chung của ngành, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, và phải phù hợp với đặc điểm hồn cảnh cụ thể của từng trƣờng.
- Kế hoạch phải đƣợc xây dựng cụ thể cho từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm. Phải cĩ kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm theo từng thời kỳ.
Nội dung kế hoạch giáo dục đạo đức cĩ thể nhƣ sau:
a) Phân tích tình hình, xác định mục tiêu
Nhà quản lý khảo sát, phân tích tình hình của đơn vị theo phƣơng pháp phân tích 4 yếu tố thuộc 2 nhĩm: nhĩm yếu tố chủ quan của đơn vị là: Mạnh, Yếu; nhĩm các yếu tố khách quan: Thuận lợi, Khĩ khăn (phƣơng pháp phân tích SWOT). Qua bảng ma trận của 2 nhĩm yếu tố trên sẽ giúp cho nhà quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://lrc.tnu.edu.vn/ xác định đƣợc 4 tình huống: Mạnh và thuận lợi; Mạnh nhƣng Khĩ khăn; Yếu nhƣng thuận lợi; Yếu và khĩ khăn. Từ đĩ cĩ đủ cơ sở để xác định mục tiêu, hƣớng đi và biện pháp cần thực hiện tƣơng ứng với các mục tiêu và điều kiện cụ thể cho từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học.
b) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện
- Đối tượng: Xác định cụ thể từng đối tƣợng học sinh: khối lớp, học sinh ngoan, học sinh chƣa ngoan, học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt, học sinh cĩ cá tính...
- Nội dung: Từ việc xác định đƣợc các đối tƣợng cụ thể ở trên để đƣa ra các nội dung giáo dục phù hợp cho từng đối tƣợng và nội dung tổng thể cho từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học trong tồn trƣờng.
- Lực lượng thực hiện: Căn cứ vào khả năng thực tế để phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho từng tổ chức, cá nhân thực hiện từng nội dung giáo dục cụ thể cho từng đối tƣợng và thời gian xác định. Tạo mọi điều kiện để cho họ hồn thành nhiệm vụ.
- Biện pháp: Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng để đƣa ra các biện pháp cĩ tính khả thi thực hiện đƣợc: nĩi chuyện dƣới cờ, sinh hoạt lớp, đối thoại, nêu gƣơng... Tránh các biện pháp gây lãng phí, khơng hiệu quả.
- Thời gian thực hiện: Xác định cụ thể thời gian thực hiện các nội dung giáo dục cho từng cá nhân, từng đối tƣợng trong từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học.
- Cĩ thể minh hoạ nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kế hoạch tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức
TT Tháng Nội dung Biện pháp thực hiện Thời gian Phụ trách Phƣơng tiện
1 9 Giáo dục ý thức
thực hiện nội quy
Tổ chức nĩi chuyện dƣới cờ Tuần 2 của năm học P.Hiệu trƣởng, Đồn thanh niên, GVCN Âm thanh 2 9 Giáo dục ý nghĩa lịch sử của CMT8 và QK 2/9 Tổ chức nĩi
chuyện dƣới cờ Tuần 3 của năm học BT Đồn TN
Âm thanh, Pano, áp phich 3 9 Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thơng Nĩi chuyện dƣới cờ, sinh hoạt lớp. Tuần 4 của năm học Ban ATGT , BT Đồn TN, GVCN Nĩi chuyện, kể chuyện 4 ... ... ... ... ... ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://lrc.tnu.edu.vn/
c) Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá
Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, nhà quản lý phải lƣu ý và làm tốt đƣợc các nhiệm vụ sau đây:
- Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá. - Xây dựng đƣợc chuẩn kiểm tra đánh giá. - Xác định đối tƣợng kiểm tra đánh giá. - Cĩ nội dung đánh giá cụ thể.
- Thời gian kiểm tra đánh giá.
- Thơng báo hay khơng thơng báo kết quả kiểm tra đánh giá.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra các tổ chức, bộ phận, cá nhân phải nắm chắc tình hình đặc điểm của mình từ đĩ xây dựng bảng kế hoạch hoạt động cĩ tính khả thi, nghiêm chỉnh thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Đảm bảo sự phân cơng hợp lý tránh chồng chéo. Ban giám hiệu phải giám sát làm tốt cơng tác tuyên truyền, động viên, khen thƣởng và trách phạt kịp thời.
3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
- CBQL, các tổ chức trong nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn nắm đƣợc và hiểu rõ các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục để tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh một cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo và đạt hiệu quả cao.
- Phối hợp chặt chẽ cĩ hiệu quả các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh: CBQL, các tổ chức đồn thể trong trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, phụ huynh, chính quyền, đồn thể địa phƣơng...
- Giúp cho học sinh thích thú, chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Hiệu trƣởng phải lƣu ý là cơng tác lựa chọn giáo viên, cán bộ để giao việc sao cho “đúng ngƣời đúng việc”. Vì vậy Hiệu trƣởng phải biết rõ năng lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://lrc.tnu.edu.vn/ chuyên mơn cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu của từng ngƣời. Khi đã chọn ngƣời nào phải tạo mọi điều kiện để họ đƣợc bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sƣ phạm và phẩm chất chính trị.
Tuỳ theo đặc điểm từng trƣờng (01 phĩ Hiệu trƣởng, 2 phĩ Hiệu trƣởng), Hiệu trƣởng cĩ thể trực tiếp chỉ đạo cơng tác giáo dục đạo đức hoặc phân cấp quản lý cho một phĩ Hiệu trƣởng. Sau đây là sơ đồ minh hoạ:
Sơ đồ 3.1: Sự phân cấp quản lý ở trường cĩ 2 phĩ Hiệu trưởng
Yêu cầu của cơng tác tổ chức thực hiện:
- Phải bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của Sở GD& ĐT và của trƣờng THPT. CTCĐ HIỆU TRƢỞNG BT ĐỒN P. HIỆU TRƢỞNG CM P. HIỆU TRƢỞNG KTKL, HĐNG TỔ TRƢỞNG CM TỔ CHỦ NHIỆM GV. BỘ MƠN GVCN LỚP TRƢỞNG BT CHI ĐỒN HỌC SINH – ĐỒN VIÊN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Các tổ chức, tổ chuyên mơn, tổ chủ nhiệm, cần xác định rõ vị trí, chức năng và vai trị cụ thể trong hệ thống giáo dục đạo đức của trƣờng.
- Cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, tổ chuyên mơn, tổ chủ nhiệm, và các bộ phận trong trƣờng: thiết bị, thƣ viện, phịng hành chính, để mọi hoạt động đều hƣớng về việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
3.2.4.3.Cách thức thực hiện biện pháp
a) Hiệu trưởng chỉ đạo Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn
Phĩ Hiệu trƣởng chuyên mơn ngồi việc quản lý chất lƣợng văn hố, cịn quản lý chất lƣợng GDĐĐ thơng qua bộ mơn đặc biệt là mơn giáo dục cơng dân và các mơn xã hội khác.
Hầu hết các học sinh đều xem nhẹ những mơn nhƣ Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân. Các em thƣờng cho rằng những mơn này là những mơn phụ. Mặt khác với phƣơng pháp giảng dạy nặng nề lý thuyết, khơ khan, trừu tƣợng, khiến các em thiếu hứng thú khi tiếp thu kiến thức các mơn học này.
Phĩ Hiệu trƣởng chuyên mơn chỉ đạo giáo viên bộ mơn soạn giáo án và lên lớp phải nêu bật đƣợc trọng tâm kiến thức khoa học và tính tƣ tƣởng, giáo dục đạo đức thơng qua bài học. Chỉ đạo tổ chuyên mơn kiểm tra, đánh giá coi đây là một trong những tiêu chuẩn đánh giá xếp loại cuối năm của giáo viên.
b) Hiệu trưởng chỉ đạo Phĩ Hiệu trưởng phụ trách giáo dục đạo đức, truyền thống, hoạt động ngồi giờ lên lớp và cơ sở vật chất
Dựa vào kế hoạch của trƣờng, cụ thể hố kế hoạch giáo dục đạo đức theo từng tuần, tháng và học kỳ. Phân cơng trách nhiệm các bộ phận kiểm tra tiến độ thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kịp thời.
Tổ chức các hoạt động ngồi giờ, cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với Đồn thanh niên và các tổ chức trong trƣờng nhƣ: Hội Chữ thập đỏ, Ban đại diện CMHS...Các hoạt động này phải đa dạng, phong phú, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Cần thực hiện xã hội hố trong giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo điều kiện tài chính, cơ sở vật chất thuận lợi, thu hút học sinh tham gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://lrc.tnu.edu.vn/ Tổ chức các buổi giao lƣu với cựu học sinh trƣờng đạt thành tích cao trong học tập và thành đạt trong cuộc sống, hoặc giao lƣu với anh hùng trong chiến đấu, trong lao động và sản xuất ở địa phƣơng.
Giờ sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần nên sử dụng hợp lý, khoa học sẽ cĩ tác dụng nhiều trong giáo dục đạo đức. Cần phối hợp với Đồn thanh niên chuẩn bị chƣơng trình sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần, tránh lập đi lập lại điệp khúc “Hát Quốc ca - sơ kết thi đua - nhắc nhở thực hiện nội quy” sẽ gây nhàm chán mà sau khi thực hiện các bƣớc trên nên thêm vào chƣơng trình mục tuyên dƣơng học sinh tiêu biểu trong học tập, rèn luyện, đọc một câu chuyện hay trong sách rút ra ý nghĩa giáo dục, đố vui hàng tuần về lĩnh vực khoa học, văn hố, xã hội…
Đánh giá thi đua cuối năm ở các lớp, qua đĩ đánh giá những thành quả đạt đƣợc, những mặt hạn chế trong cơng tác chủ nhiệm, nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên và đƣa ra biện pháp trong năm học mới. Việc đánh giá thi đua phải kèm theo sự động viên khen thƣởng, mức độ tuỳ từng trƣờng hợp nhƣng qua đĩ nĩi lên đƣợc sự quan tâm của Hiệu trƣởng đối với cơng tác chủ nhiệm.
Vào đầu năm học giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung, dán tên học sinh vào bàn, giao trách nhiệm cụ thể cho từng học sinh. Hàng tuần trong buổi hợp giao ban, giáo viên chủ nhiệm sẽ báo cáo nếu cĩ vấn đề đặc biệt từ phía học sinh hoặc cơ sở vật chất của lớp học bị hƣ hỏng để nhà trƣờng sửa chữa kịp thời.
Phối hợp với Đồn thanh niên đƣa chỉ tiêu lớp học sạch sẽ, bảo quản cơ sở vật chất tốt vào trong kế hoạch thi đua của Đồn, kiểm tra và đánh giá hàng tuần, tháng và học kỳ.
Phân cơng từng lớp chịu trách nhiệm vệ sinh, chăm sĩc cây cảnh ở các khu vực trong khuơn viên trƣờng.
Cuối năm học kiểm tra, đánh giá về cơng tác cơ sở vật chất, qua đĩ biết đƣợc số tài sản cịn sử dụng đƣợc, số tài sản cần phải tu bổ, ngân sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://lrc.tnu.edu.vn/ chi cho sửa chữa, so với kế hoạch nhà nƣớc cho phép để từ đĩ đánh giá hiệu quả sử dụng.
Cơng tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đƣợc thực hiện qua buổi họp giao ban với giáo viên chủ nhiệm đầu tuần hoặc qua bảng thơng báo đặt ở phịng giáo viên.
Nội dung chỉ đạo gồm những việc sau:
- Nắm vững tình hình, đặc điểm học sinh lớp mình, (khối 10, 11,12 sự phát triển tâm lý lứa tuổi...) những yêu cầu của ngành, của trƣờng trong cơng tác giáo dục đạo đức, từ đĩ xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức đặc trƣng cho lớp mình.
- Theo dõi và phản ánh tình hình học tập rèn luyện của học sinh, những