Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 101 - 106)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ

GDĐĐ đƣợc đề xuất

Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long. Tổng số CBGV, HS, PHHS đƣợc điều tra về việc đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp là 472 ngƣời gồm: 12 CBQL các nhà trƣờng, 60 giáo viên, 160 PHHS và 240 học sinh. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 10 biện pháp đƣợc đề xuất cĩ 3 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Khơng cần thiết

* Nhận thức về mức độ khả thi của 10 biện pháp đƣợc đề xuất cĩ 3 mức dộ: Rất khả thi; Khả thi; Khơng khả thi

BP2

BP1

BP9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://lrc.tnu.edu.vn/

Bước 2: Chọn đối tƣợng điều tra

Bước 3: Phát phiếu điều tra

Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu:

* Kết quả khảo nghiệm đƣợc xử lý định tính ở các mức độ cụ thể nhƣ sau: - Mức độ 1: Rất cần thiết(RCT) và Rất khả thi (RKT) : 3 điểm

- Cần thiết (CT) và Khả thi (KT): 2 điểm

- Khơng cần thiết (KCT) và khơng khả thi (KKT): 1 điểm Tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc

Kết quả như sau:

Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ đƣợc đề xuất

TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

RCT CT KCT X Thứ

hạng RKT KT KKT X

Thứ hạng 1

Tăng cƣờng quán triệt đầy đủ quan điểm, đƣờng lối giáo dục

đạo đức của Đảng, Nhà nƣớc 386 86 0 2.81 4 380 92 0 2.8 3 2 Nâng cao nhận thức, vai trị

trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trƣờng trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

320 152 0 2.68 7 346 126 0 2.73 5

3 Nâng cao chất lƣợng xây dựng

kế hoạch giáo dục đạo đức 350 122 0 2.74 5 320 152 0 2.68 6 4 Nâng cao hiệu quả tổ chức

và chỉ đạo thực hiện giáo

dục đạo đức 390 82 0 2.82 3 382 90 0 2.8 3 5 Xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm

mẫu mực trong nhà trƣờng 472 0 0 3 1 472 0 0 3 1 6 Đa dạng hố các hình thức

hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh 336 136 0 2.71 6 310 162 0 2.65 7 7 Phát huy hơn nữa vai trị của

Đồn thanh niên trong giáo

dục đạo đức 200 272 0 2.42 9 220 252 0 2.46 9 8 Phát huy vai trị tự quản của

tập thể và tự rèn luyện của học sinh 202 255 15 2.39 10 222 235 15 2.43 10 9 Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng

400 72 0 2.85 2 410 62 0 2.86 2

10 Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo dục

đạo đức học sinh 292 180 0 2.62 8 282 190 0 2.6 8

Tổng 3348 1357 15 2.7 2.7 3344 1361 15 2.7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 90 http://lrc.tnu.edu.vn/ 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 BP 8 BP 9 BP 10 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm về tính cần thiết và tinh khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPH

ngồi cơng lập thành phố Hạ Long

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm

Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến chuyên gia theo từng tiêu chí thu đƣợc kết quả ở Biểu đồ 3.1. Nhƣ vậy về cơ bản cả 10 biện pháp mà chúng tơi đề xuất đều đã đƣợc 99,6% các cán bộ quản lý, GV, HS và PHHS đồng ý tán thành và cho rằng 10 biện pháp trên đều cần thiết và khả thi để làm tốt cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long. Điều đĩ chứng tỏ các biện pháp mà chúng tơi đề xuất khi nghiên cứu đề tài này là hồn tồn cĩ thể triển khai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 91 http://lrc.tnu.edu.vn/

Tiểu kết chƣơng 3

Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học cĩ căn cứ pháp lý nhằm giáo dục phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh. Hệ thống các biện pháp cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau và phụ thuộc vào kết quả của nhau. Việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình giáo dục đạo đức cho học sinh cĩ liên quan đến đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức thực hiện và các thiết chế cho hoạt động cũng nhƣ việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh.

Các biện pháp đề xuất muốn cĩ hiệu quả cần phải cĩ đủ các điều kiện: cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng phải cĩ nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục này, đồng thời phải là ngƣời mẫu mực về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức để học sinh học tập làm theo; nhà trƣờng phải xây dựng đƣợc mơi trƣờng sƣ phạm tốt về cơ sở vật chất và tinh thần để học sinh học tập, rèn luyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 92 http://lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.Kết luận

Quá trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, với kết quả đã trình bày ở trên, chúng tơi cho rằng nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành và xin đƣợc rút ra một số kết luận sau:

1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con ngƣời. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là cơng việc quan trọng luơn đƣợc quan tâm và tạo mọi điều kiện. Ở nƣớc ta, mục tiêu của nhà trƣờng THPT là đào tạo ra những con ngƣời phát triển tồn diện. Do đĩ, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trƣờng phổ thơng hiện nay.

1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trƣờng cĩ nhận thức tốt về vai trị và tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận học sinh chƣa nhận thức đúng về vai trị, tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, do đĩ khơng quan tâm đến đến tình hình chính trị xã hội của đất nƣớc, thờ ơ xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng đẫn tới vi phạm nội quy, quy chế nhƣ (nghỉ học, trốn giờ, đánh nhau, gian lận trong thi kiểm tra, hút thuốc, uống rƣợu …) dẫn tới bị kỷ luật, trong đĩ do nhiều nguyên nhân chủ yếu ở một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Cơng tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức cho học sinh chƣa đƣợc thƣờng xuyên, nội dung nghèo nàn, hình thức đơn điệu.

- Cơng tác kiểm tra đánh giá chƣa chặt chẽ, khơng đúng yêu cầu đặt ra. - Một bộ phận học sinh nhận thức cịn yếu kém, lƣời học, đua địi, xem thƣờng kỷ cƣơng nề nếp nhà trƣờng.

- Cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng đã cĩ nhận thức khá cao về vai trị và tầm quan trọng của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, đã tích cực thực hiện các biện pháp quản lý, nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nhà trƣờng đã áp dụng một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng cịn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục cịn chƣa phù hợp.

1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng cơng tác giáo đạo đức cho học sinh, để nâng cao kết quả của giáo dục đạo đức cho học sinh, nhà trƣờng cần thực hiện các biện pháp sau đây:

1. Tăng cƣờng quán triệt đầy đủ quan điểm, đƣờng lối giáo dục đạo đức của Đảng, Nhà nƣớc

2. Nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trƣờng trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

3. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức 4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức 5. Xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm mẫu mực trong nhà trƣờng

6. Đa dạng hố các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 7. Phát huy hơn nữa vai trị của Đồn thanh niên trong giáo dục đạo đức 8. Phát huy vai trị tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh

9. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng

10. Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)