Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về cơng tác GDĐĐ cho

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 49)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.1.Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về cơng tác GDĐĐ cho

Đối với cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng, nhận thức về cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.3: Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh

TT Mục đích giáo dục Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng

1 Giáo dục đạo đức là để phát triển giáo dục

tồn diện cho học sinh 84.1 15.9 0

2 Giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hồn

thiện nhân cách cho học sinh 75.0 25.0 0

3 Giáo dục đạo đức để hình thành tƣ tƣởng,

tình cảm cho học sinh 36.4 61.3 2.3

4 Giáo dục đạo đức để tạo nên những đức tính

và phẩm chất cho HS 40.9 56.8 2.3

5

Giáo dục đạo đức để hình thành các thĩi quen và hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho HS

40.9 59.1 0

6 Giáo dục đạo đức để học sinh trở thành

những con ngoan, trị giỏi 43.2 56.8 0

7 Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức giữ

gìn của cơng 29.5 59.1 11.4

8 Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức bảo

vệ mơi trƣờng 34.1 54.5 11.4

9 Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức và

văn hĩa giao thơng 40.9 59.1 0

10 Giáo dục đạo đức để học sinh nhận thức,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 35 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua kết quả ở bảng 2.3 cho thấy:

Cĩ tới 84.1% ý kiến cho nội dung về Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục tồn diện cho học sinh, 75% cho nội dung về Giáo dục đạo đức nhằm phát triển và hồn thiện nhân cách cho học sinh là rất quan trọng và số ý kiến cịn lại đều cho là quan trọng.

Các nội dung khác về Giáo dục đạo đức để hình thành các thĩi quen và hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội cho HS; Giáo dục đạo đức để học sinh trở thành những con ngoan, trị giỏi; Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức và văn hĩa giao thơng; Giáo dục đạo đức để học sinh nhận thức, phịng, chống các tệ nạn xã hội đều cĩ 100% số ý kiến cho là quan trọng và rất quan trọng. Đây là yếu tố thuận lợi làm cơ sở để triển khai và tổ chức cĩ hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn cĩ những cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng hiểu một cách chƣa đầy đủ về ý nghĩa của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh do đĩ phần nào cĩ ảnh hƣởng tới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng THPT ngồi cơng lập Hạ Long đƣợc thể hiện qua việc cho một số nội dung khơng quan trọng về Giáo dục đạo đức để hình thành tƣ tƣởng, tình cảm cho học sinh (2,3%); Giáo dục đạo đức để tạo nên những đức tính và phẩm chất cho HS (2,3%); Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức giữ gìn của cơng (11,4%); Giáo dục đạo đức để học sinh cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng (11,4%).

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

TT Nội dung giáo dục

Mức độ (%) Rất

cần Cần Ít cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và yêu chuộng hịa bình. 52.3 40.9 6.8 2 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, lao động cần cù, sáng tạo… 54.5 41.0 4.5 3 Tinh thần đồn kết và ý thức cộng đồng 45.5 54.5 0 4 Lịng nhân ái, tinh thần quốc tế cao cả 52.3 45.4 2.3 5 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu 52.3 45.4 2.3 6 Thái độ xây dựng, bảo vệ mơi trƣờng, tài sản của cơng… 63.6 31.9 4.5

7 Thái độ về các tệ nạn xã hội 62.4 30.2 7.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 36 http://lrc.tnu.edu.vn/ Kết quả bảng 2.4 khảo sát cho thấy: Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng đều cho rằng các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh là rất cần thiết và cần thiết, cao nhất là về Tinh thần đồn kết và ý thức cộng đồng (cĩ 100%). Số ý kiến cho rằng các nội dung trên ở mức độ ít cần thiết là rất thấp khơng đáng kể (chỉ cĩ nội dung về Thái độ về văn hĩa ứng xử, văn hĩa giao thơng…cĩ số ý kiến cho rằng ít cần là 14.3%).

Đây cũng là yếu tố quan trọng để giúp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng đƣợc thuận lợi đáp ứng với yêu cầu giáo dục tồn diện cho học sinh và yêu cầu của xã hội đặt ra, đồng thời tạo dựng cho ngƣời học cĩ thĩi quen, hành vi đạo đức tốt trƣớc những tác động của xã hội.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 47 - 49)