Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 55 - 123)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2.2. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh

Để tìm hiểu những nguyên nhân mà học sinh vi phạm nội quy của nhà trƣờng nhƣ trên, chúng tơi đã tiến hành khảo sát ý kiến của CBQL và giáo viên và đƣợc biết qua bảng sau:

Bảng 2.10: Những nguyên nhân dẫn đến HS cĩ hành vi vi phạm đạo đức

TT Yếu tố

CBQL và

giáo viên Học sinh Đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) 1 Bản thân HS khơng cĩ sự rèn luyện tốt 68.2 31.8 82.8 17.2

2 Thiếu sự quan tâm của gia đình 90.9 9.1 81.2 18.8 3 Thiếu sự quan tâm của thầy cơ giáo 50.0 50.0 61.6 38.4 4 Sự xa lánh của bạn bè tốt 54.5 45.5 70.4 29.6 5 Tác động tiêu cực của bạn bè 77.3 22.7 76.0 24.0 6 Tác động tiêu cực của xã hội 47.7 52.3 68.0 32.0 7 Biện pháp giáo dục đạo đức của

nhà trƣờng chƣa tốt 43.2 56.8 40.4 59.6

8 Sự ảnh hƣởng của khoa học cơng

nghệ: điện thoại, internet, games… 68.2 31.8 54.0 46.0 9 Tất cả các nguyên nhân trên 72.5 27.5 71.6 28.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL, giáo viên và học sinh đều đồng ý cho các yếu tố ở trên là nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức, trong đĩ yếu tố mà nhiều ngƣời đồng ý nhất đĩ là yếu tố về Thiếu sự quan tâm của gia đình (CBQL, giáo viên là 90.9% và học sinh là 81.2%). Yếu tố ít ngƣời đồng ý nhất nhƣng cũng cĩ tới gần một nửa đĩ là về Biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trƣờng chƣa tốt (CBQL, giáo viên là 43.2% và học sinh là 40.4%). Đây thực sự là vấn đề rất đáng quan tâm của CBQL về xem lại các biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trƣờng.

Thực tế những nguyên nhân trên cĩ nguyên nhân chủ quan cĩ nguyên nhân khách quan, cán bộ quản lý cần xem xét lại nghiêm túc các nguyên nhân trên để cĩ những biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thật hiệu quả.

2.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng

Chúng tơi lại tiếp tục khảo sát học sinh để tìm hiểu xem là những yếu tố nào tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh và đã thu đƣợc kết quả nhƣ bảng sau:

Bảng 2.11: Những yếu tố tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh

TT Yếu tố Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng

1 Sự quan tâm thƣờng xuyên của các

thầy cơ giáo 64.8 31.2 4.0

2 Sự động viên khích lệ của bạn bè 45.2 54.0 0.8

3 Nội dung giáo dục phù hợp 51.6 44.8 3.6

4 Đƣợc tự do trong mọi hoạt động 19.6 58.0 22.4 5 Đƣợc gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện 51.2 40.0 8.8 6 Khơng bị định kiến của xã hội 34.4 58.4 7.2 7 Khen thƣởng, kỷ luật kịp thời 47.2 49.6 3.2 8 Sự nghiêm khắc của các thầy cơ giáo 34.4 51.6 14.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng trên ta thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đạo đức học sinh ở mức độ quan trọng và rất quan trọng nhƣ: Sự động viên khích lệ của bạn bè (99.2%); Khen thƣởng, kỷ luật kịp thời (96.8%); Nội dung giáo dục phù hợp (96.4%); Sự quan tâm thƣờng xuyên của các thầy cơ giáo (96.0%); Khơng bị định kiến của xã hội (92.8%); Đƣợc gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện (91.2%); và cuối cùng là về Đƣợc tự do trong mọi hoạt động (77.6%). Các nhà quản lý cần xem xét cụ thể các yếu tố tác động ở trên để đƣa ra các nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.

Chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát với cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng để tìm hiểu thêm về những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục học sinh và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.12: Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục đạo đức học sinh TT Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ (%) Đồng ý Khơng đồng ý Phân vân

1 Khơng cĩ chuẩn đánh giá đạo đức học sinh 34.1 54.5 11.4 2 Khơng cĩ kế hoạch giáo dục cụ thể 52.3 38.6 9.1 3 Phẩm chất, lối sống của thầy, cơ, cha mẹ, bạn

bè… 54.5 31.9 13.6

4 Khơng khen thƣởng, trách phạt kịp thời 45.5 40.9 13.6 5 Tác động tiêu cực của mơi trƣờng xã hội 54.5 34.1 11.4 6 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng

thiếu thốn 45.4 34.1 20.5

7 Thiếu sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình 68.2 15.9 15.9 8 Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đồn thể xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng trên ta thấy: Đại đa số cán bộ quản lý và giáo viên đồng ý các yếu tố trên đều ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục đạo đức. Cĩ những yếu tố cĩ số ý kiến đồng ý cao nhƣ: Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đồn thể xã hội ở địa phƣơng (70.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình (68.2%); Tác động tiêu cực của mơi trƣờng xã hội (54.5%); Phẩm chất, lối sống của thầy, cơ, cha mẹ, bạn bè…(54.5%)

Tuy nhiên những yếu tố nhƣ: Khơng cĩ chuẩn đánh giá đạo đức học sinh lại cĩ tới 54.5% khơng đồng ý và 11.4% cịn phân vân; yếu tố: Khơng khen thƣởng, trách phạt kịp thời là 40.9% khơng đồng ý và 13.6% cịn phân vân.

Những yếu tố cĩ số ngƣời phân vân nhiều đĩ là: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng thiếu thốn (20.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình (15.9%); Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đồn thể xã hội ở địa phƣơng (15.9%). Khi trao đổi trực tiếp thì đƣợc biết mọi ngƣời cịn phân vân vì cho rằng sự ảnh hƣởng của các yếu tố này là khơng rõ ràng và thực tế thì mọi ngƣời cũng khơng nắm đƣợc cụ thể.

Nhƣ vậy để học sinh rèn luyện đạo đức cĩ hiệu quả, nhà quản lý phải hết sức quan tâm, lƣu ý đến những yếu tố trên để cĩ các biện pháp hợp lý trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long

Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở các trƣờng THPT ngồi cơng lập thành phố Hạ Long một cách khách quan, chúng tơi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến kết hợp trao đổi trực tiếp với 12 CBQL, 60 giáo viên, 160 phụ huynh và 240 học sinh ở cả 3 khối lớp 10, 11,12.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://lrc.tnu.edu.vn/

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức

18.2 81.8 15.9 84.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức Xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ Làm chưa tốt Làm tốt

Biểu đồ 2.1: Khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức

Qua khảo sát lấy ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng ở

biểu đồ trên cho thấy:

81.8% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức, chỉ cĩ 18.2% cho rằng việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức chƣa tốt và khơng cĩ ai cho là khơng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức.

84.1% cho rằng thực trạng xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ đƣợc làm tốt, chỉ cĩ 15.9% cho là làm chƣa tốt và khơng cĩ ai cĩ ý kiến cho là khơng làm.

Trao đổi với Ban giám hiệu các nhà trƣờng, chúng tơi đƣợc biết: Việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức và xây dựng kế hoạch cụ thể từng năm học, từng học kỳ do đồng chí Hiệu trƣởng trực tiếp xây dựng sau đĩ triển khai đến các tổ chuyên mơn, các đồn thể trong trƣờng và các giáo viên chủ nhiệm cùng các giáo viên bộ mơn. Do đĩ các mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh rất sát thực và cĩ tính khả thi cao vì đã cân đối đƣợc các thuận lợi, khĩ khăn, mặt mạnh, mặt yếu, các nguồn lực về con ngƣời và tài chính…Kế hoạch cũng đƣợc đồng chí Hiệu trƣởng phân định thời gian, phân cơng ngƣời phụ trách cho từng nội dung giáo dục cụ thể trong từng giai đoạn và cả năm học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://lrc.tnu.edu.vn/ Trao đổi ý kiến của các tổ trƣởng chuyên mơn, trƣởng các đồn thể, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn chúng tơi đƣợc biết: Khi nhận đƣợc kế hoạch từ đồng chí Hiệu trƣởng triển khai, tổ trƣởng cho triển khai xây dựng kế hoạch của từng tổ đến từng giáo viên, giáo viên chủ nhiệm các lớp là thành viên của tổ với từng mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Căn cứ vào kế hoạch của tổ và của nhà trƣờng, từng giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể kế hoạch giáo dục đạo đức của mình theo sự phân cơng cụ thể từng nội dung cơng việc trình tổ trƣởng và Ban giám hiệu phê duyệt.

Khi kế hoạch đã đƣợc phê duyệt, các bộ phận đƣợc giao cơng việc đều yên tâm thực hiện. Khơng chỉ từng giáo viên chủ động trong cơng việc mà học sinh cũng nắm đƣợc đầy đủ các nội dung để tích cực tham gia rèn luyện mang lại kết quả.

Cũng cĩ ý kiến cho rằng, việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch giáo dục đạo đức chỉ là hình thức để lãnh đạo phê duyệt rồi để đấy mà chƣa thực sự đƣợc triển khai cĩ hiệu quả bởi vì họ phải tập trung vào dạy kiến thức để ứng phĩ với thi cử. Điều này cũng khĩ tránh khỏi khi mà cán bộ quản lý phải triển khai quá nhiều việc, các việc và các bộ phận chồng chéo lên nhau chƣa hợp lý.

2.3.2. Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động GDĐĐ

Đây là một khâu yếu của cơng tác quản lý giáo dục đạo đức ở các trƣờng THPT ngồi cơng lập Hạ Long trong những năm qua. Chúng ta cĩ thể thấy rõ qua bảng khảo sát mà chúng tơi đã thực hiện với cán bộ quản lý và giáo viên của các trƣờng dƣới đây:

Bảng 2.13: Thực trạng việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

TT Nội dung cơng việc

Mức độ (%) Làm tốt Làm chƣa tốt Khơng làm

1 Phân cơng cụ thể cơng việc cho từng bộ phận, cá nhân 72.7 27.3 0 2 Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực

hiện nhiệm vụ 56.8 43.2 0

3 Cĩ cơ chế phối hợp cụ thể giữa GVCN

và các ban ngành đồn thể khác 59.1 40.9 0 4 Thƣờng xuyên giám sát, đơn đốc, nhắc nhở 59.1 40.9 0 5 Khen thƣởng, xử lý kịp thời, cơng bằng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua bảng 2.13 cho thấy: Tất cả các nội dung cơng việc làm tốt ở mức độ trung bình, khơng cao. Làm tốt nhất là nội dung về Phân cơng cụ thể cơng việc cho từng bộ phận, cá nhân (72.7%). Cịn lại các nội dung khác đều làm chƣa tốt ở mức cao, cao nhất là nội dung về Khen thƣởng, xử lý kịp thời, cơng bằng, chính xác (45.5%). Khơng cĩ nội dung nào đƣợc cho là khơng làm.

Nhƣ vậy, tất cả các nội dung cơng việc của cơng tác giáo dục đạo đức đều đƣợc tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhƣng thực hiện chỉ ở mức trung bình, chƣa làm tốt.

Chúng tơi đã khảo sát phụ huynh để xem việc tổ chức tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh đƣợc nhà trƣờng thể hiện nhƣ thế nào và thu đƣợc kết quả bảng 2.14 nhƣ sau:

Bảng 2.14: Những địa chỉ giúp phụ huynh học sinh nắm đƣợc các chủ trƣơng, nội quy, quy định giáo dục đạo đức của nhà trƣờng

TT Nội dung Cĩ (%) Khơng (%)

1 Từ ban giám hiệu 95.2 4.8

2 Từ giáo viên chủ nhiệm 85.7 14.3

3 Từ giáo viên bộ mơn 66.7 33.3

4 Từ con/ em mình 57.1 42.9

5 Từ bạn bè của con/em mình 61.9 38.1

6 Từ các phụ huynh khác 71.4 28.6

7 Từ các cuộc họp phụ huynh ở trƣờng 95.2 4.8 8 Từ các cuộc họp của đồn thể, địa phƣơng 66.7 33.3 9 Từ các phƣơng tiện thơng tin đại chúng của địa phƣơng 57.1 42.9

Qua bảng trên ta thấy đƣợc: Các chủ trƣơng, nội quy, quy định giáo dục đạo đức của nhà trƣờng mà phụ huynh học sinh nắm đƣợc chủ yếu từ ban Giám hiệu (95.2%); Từ giáo viên chủ nhiệm (85.7%); Từ cuộc họp phụ huynh ở trƣờng (95.2%) và Từ các phụ huynh khác (71.4%). Nhƣ vậy việc tuyên truyền cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đã đƣợc nhà trƣờng thực hiện nhƣng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://lrc.tnu.edu.vn/ chủ yếu là từ Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm lớp qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối năm chứ khơng phải từ học sinh hay các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Do đĩ những thơng tin về giáo dục đạo đức của nhà trƣờng chỉ mang tính thời vụ, khơng thƣờng xuyên và liên tục nên chắc chắn hiệu quả sẽ khơng đƣợc cao.

Tiếp tục tìm hiểu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của CBQL và giáo viên nhà trƣờng và thu đƣợc kết quả bảng 2.15:

Bảng 2.15: Thực trạng quản lý GDĐĐ cho học sinh của giáo viên

TT Nội dung cơng việc

Mức độ (%)

Làm tốt chƣa tốt Làm Khơng làm

1 Cĩ biện pháp giáo dục học sinh cá biệt 59.1 40.9 0

2 Đến nhà nắm tình hình 54.5 43.2 2.3

3 Thơng báo kết quả học tập 63.6 36.4 0

4 Gọi điện cho phụ huynh khi cĩ học sinh

vi phạm 77.3 22.7 0

5 Mời phụ huynh đến gặp khi cĩ học sinh

vi phạm 86.4 13.6 0

6 Nhận xét sổ liên lạc hàng tháng 77.3 22.7 0 Qua bảng khảo sát trên ta thấy: Những nội dung cơng việc đã đƣợc thực hiện tốt ở mức cao nhƣ: Mời phụ huynh đến gặp khi cĩ học sinh vi phạm (86.4%); Nhận xét sổ liên lạc hàng tháng (77.3%); Gọi điện cho phụ huynh khi cĩ học sinh vi phạm (77.3%); Thơng báo kết quả học tập (63.6%).

Tuy nhiên cịn một số nội dung cơng việc cĩ số ý kiến cho là làm chƣa tốt nhƣ: Cĩ biện pháp giáo dục học sinh cá biệt (40.9%); Đến nhà nắm tình hình (43.2%)… Đặc biệt cĩ 2.3% ý kiến cho là khơng thực hiện việc đến nhà nắm tình hình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://lrc.tnu.edu.vn/ Qua trên ta thấy việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên tuy cĩ thực hiện nhƣng chỉ ở mức trung bình, cịn nhiều nội dung làm chƣa tốt ở mức cao.

- Quản lý nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức

Để nắm đƣợc thực trạng quản lý nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng, chúng tơi đã tiến hành lấy ý kiến của CBQL, giáo viên và học sinh nhà trƣờng thu đƣợc kết quả bảng dƣới đây:

Bảng 2.16:Các hình thức GDĐĐ cho học sinh đã đƣợc nhà trƣờng thực hiện

TT Hình thức giáo dục

Mức độ (%)

Thƣờng xuyên thoảng Thỉnh Khơng thực hiện

GV HS GV HS GV HS

1

Giáo dục thơng qua các buổi tuyên truyền, giáo dục chính

trị, tƣ tƣởng 20.5 32.4 70.4 59.2 9.1 8.4 2 Giáo dục thơng qua các giờ

dạy văn hố trên lớp 50.0 58.0 50.0 38.4 0 3.6 3 Giáo dục thơng qua sinh hoạt

với chi đồn, lớp và GVCN 38.6 30.8 61.4 64.8 0 4.4 4

Giáo dục thơng qua lao động,vệ sinh trƣờng sở, hƣớng nghiệp

13.6 22.0 72.8 59.2 13.6 18.8

5

Giáo dục thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí

20.5 49.6 70.4 44.8 9.1 5.6 6 Giáo dục thơng qua hoạt động

tham quan, du lịch, cắm trại 20.5 50.0 65.9 41.2 13.6 8.8 7 Giáo dục thơng qua hoạt động

chính trị xã hội nhân đạo 25.0 32.0 56.8 57.0 18.2 11.0 Qua khảo sát bảng trên cho ta thấy hầu hết các hình thức giáo dục mà nhà trƣờng thực hiện ở mức độ chiếu lệ, thi thoảng, khơng thƣờng xuyên. Chỉ cĩ hình thức về Giáo dục thơng qua các giờ dạy văn hố trên lớp cĩ mức độ thƣờng xuyên giáo viên cho là 50.0%, HS cho là 58%. Cịn lại các hình thức

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 55 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)