Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 39)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.7.2.Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cĩ liên quan mật thiết đến việc tổ chức hoạt động học tập văn hố trong nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 25 http://lrc.tnu.edu.vn/ Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch gồm:

- Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo dục đạo đức. Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch.

- Sắp xếp bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế. Khi sắp xếp bố trí nhân sự, Hiệu trƣởng phải biết đƣợc phẩm chất và năng lực của từng ngƣời, mặt mạnh, mặt yếu, nếu cần cĩ thể phân cơng theo từng “ê kíp” để cơng việc đƣợc tiến hành một cách thuận lợi và cĩ hiệu quả.

- Định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện. Thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc. Trong việc tổ chức thực hiện, Hiệu trƣởng cần tạo điều kiện cho ngƣời tham gia phát huy tinh thần tự giác, tích cực, phối hợp cùng nhau hồn thành tốt nhiệm vụ.

1.2.7.3.Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức

Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng phổ thơng là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trƣờng thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hƣớng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lƣợng giáo dục sao cho đạt hiệu quả.

Việc chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức sẽ đạt hiệu quả cao nếu trong quá trình chỉ đạo Hiệu trƣởng biết kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, động viên kích thích, tơn trọng, tạo điều kiện cho ngƣời dƣới quyền đƣợc phát huy năng lực và tính sáng tạo của họ.

1.2.7.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức

Trong quản lý giáo dục đạo đức việc kiểm tra đánh giá cĩ ý nghĩa khơng chỉ đối với nhà quản lý giáo dục mà cịn cĩ ý nghĩa đối với học sinh. Vì qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định đƣợc mình. Từ đĩ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội.

Hiệu trƣởng cĩ thể kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên, đột xuất, trực tiếp hoặc gián tiếp, cần xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp với đặc điểm của nhà trƣờng thì việc kiểm tra đánh giá mới khách quan cơng bằng rõ ràng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 26 http://lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 37 - 39)