Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 82 - 123)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức

3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

- CBQL, các tổ chức trong nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn nắm đƣợc và hiểu rõ các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục để tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh một cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo và đạt hiệu quả cao.

- Phối hợp chặt chẽ cĩ hiệu quả các lực lƣợng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh: CBQL, các tổ chức đồn thể trong trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, phụ huynh, chính quyền, đồn thể địa phƣơng...

- Giúp cho học sinh thích thú, chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Hiệu trƣởng phải lƣu ý là cơng tác lựa chọn giáo viên, cán bộ để giao việc sao cho “đúng ngƣời đúng việc”. Vì vậy Hiệu trƣởng phải biết rõ năng lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://lrc.tnu.edu.vn/ chuyên mơn cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu của từng ngƣời. Khi đã chọn ngƣời nào phải tạo mọi điều kiện để họ đƣợc bồi dƣỡng năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sƣ phạm và phẩm chất chính trị.

Tuỳ theo đặc điểm từng trƣờng (01 phĩ Hiệu trƣởng, 2 phĩ Hiệu trƣởng), Hiệu trƣởng cĩ thể trực tiếp chỉ đạo cơng tác giáo dục đạo đức hoặc phân cấp quản lý cho một phĩ Hiệu trƣởng. Sau đây là sơ đồ minh hoạ:

Sơ đồ 3.1: Sự phân cấp quản lý ở trường cĩ 2 phĩ Hiệu trưởng

Yêu cầu của cơng tác tổ chức thực hiện:

- Phải bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của Sở GD& ĐT và của trƣờng THPT. CTCĐ HIỆU TRƢỞNG BT ĐỒN P. HIỆU TRƢỞNG CM P. HIỆU TRƢỞNG KTKL, HĐNG TỔ TRƢỞNG CM TỔ CHỦ NHIỆM GV. BỘ MƠN GVCN LỚP TRƢỞNG BT CHI ĐỒN HỌC SINH – ĐỒN VIÊN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Các tổ chức, tổ chuyên mơn, tổ chủ nhiệm, cần xác định rõ vị trí, chức năng và vai trị cụ thể trong hệ thống giáo dục đạo đức của trƣờng.

- Cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, tổ chuyên mơn, tổ chủ nhiệm, và các bộ phận trong trƣờng: thiết bị, thƣ viện, phịng hành chính, để mọi hoạt động đều hƣớng về việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

3.2.4.3.Cách thức thực hiện biện pháp

a) Hiệu trưởng chỉ đạo Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn

Phĩ Hiệu trƣởng chuyên mơn ngồi việc quản lý chất lƣợng văn hố, cịn quản lý chất lƣợng GDĐĐ thơng qua bộ mơn đặc biệt là mơn giáo dục cơng dân và các mơn xã hội khác.

Hầu hết các học sinh đều xem nhẹ những mơn nhƣ Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân. Các em thƣờng cho rằng những mơn này là những mơn phụ. Mặt khác với phƣơng pháp giảng dạy nặng nề lý thuyết, khơ khan, trừu tƣợng, khiến các em thiếu hứng thú khi tiếp thu kiến thức các mơn học này.

Phĩ Hiệu trƣởng chuyên mơn chỉ đạo giáo viên bộ mơn soạn giáo án và lên lớp phải nêu bật đƣợc trọng tâm kiến thức khoa học và tính tƣ tƣởng, giáo dục đạo đức thơng qua bài học. Chỉ đạo tổ chuyên mơn kiểm tra, đánh giá coi đây là một trong những tiêu chuẩn đánh giá xếp loại cuối năm của giáo viên.

b) Hiệu trưởng chỉ đạo Phĩ Hiệu trưởng phụ trách giáo dục đạo đức, truyền thống, hoạt động ngồi giờ lên lớp và cơ sở vật chất

Dựa vào kế hoạch của trƣờng, cụ thể hố kế hoạch giáo dục đạo đức theo từng tuần, tháng và học kỳ. Phân cơng trách nhiệm các bộ phận kiểm tra tiến độ thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kịp thời.

Tổ chức các hoạt động ngồi giờ, cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với Đồn thanh niên và các tổ chức trong trƣờng nhƣ: Hội Chữ thập đỏ, Ban đại diện CMHS...Các hoạt động này phải đa dạng, phong phú, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

Cần thực hiện xã hội hố trong giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo điều kiện tài chính, cơ sở vật chất thuận lợi, thu hút học sinh tham gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://lrc.tnu.edu.vn/ Tổ chức các buổi giao lƣu với cựu học sinh trƣờng đạt thành tích cao trong học tập và thành đạt trong cuộc sống, hoặc giao lƣu với anh hùng trong chiến đấu, trong lao động và sản xuất ở địa phƣơng.

Giờ sinh hoạt dƣới cờ đầu tuần nên sử dụng hợp lý, khoa học sẽ cĩ tác dụng nhiều trong giáo dục đạo đức. Cần phối hợp với Đồn thanh niên chuẩn bị chƣơng trình sinh hoạt dƣới cờ hàng tuần, tránh lập đi lập lại điệp khúc “Hát Quốc ca - sơ kết thi đua - nhắc nhở thực hiện nội quy” sẽ gây nhàm chán mà sau khi thực hiện các bƣớc trên nên thêm vào chƣơng trình mục tuyên dƣơng học sinh tiêu biểu trong học tập, rèn luyện, đọc một câu chuyện hay trong sách rút ra ý nghĩa giáo dục, đố vui hàng tuần về lĩnh vực khoa học, văn hố, xã hội…

Đánh giá thi đua cuối năm ở các lớp, qua đĩ đánh giá những thành quả đạt đƣợc, những mặt hạn chế trong cơng tác chủ nhiệm, nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên và đƣa ra biện pháp trong năm học mới. Việc đánh giá thi đua phải kèm theo sự động viên khen thƣởng, mức độ tuỳ từng trƣờng hợp nhƣng qua đĩ nĩi lên đƣợc sự quan tâm của Hiệu trƣởng đối với cơng tác chủ nhiệm.

Vào đầu năm học giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung, dán tên học sinh vào bàn, giao trách nhiệm cụ thể cho từng học sinh. Hàng tuần trong buổi hợp giao ban, giáo viên chủ nhiệm sẽ báo cáo nếu cĩ vấn đề đặc biệt từ phía học sinh hoặc cơ sở vật chất của lớp học bị hƣ hỏng để nhà trƣờng sửa chữa kịp thời.

Phối hợp với Đồn thanh niên đƣa chỉ tiêu lớp học sạch sẽ, bảo quản cơ sở vật chất tốt vào trong kế hoạch thi đua của Đồn, kiểm tra và đánh giá hàng tuần, tháng và học kỳ.

Phân cơng từng lớp chịu trách nhiệm vệ sinh, chăm sĩc cây cảnh ở các khu vực trong khuơn viên trƣờng.

Cuối năm học kiểm tra, đánh giá về cơng tác cơ sở vật chất, qua đĩ biết đƣợc số tài sản cịn sử dụng đƣợc, số tài sản cần phải tu bổ, ngân sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://lrc.tnu.edu.vn/ chi cho sửa chữa, so với kế hoạch nhà nƣớc cho phép để từ đĩ đánh giá hiệu quả sử dụng.

Cơng tác chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đƣợc thực hiện qua buổi họp giao ban với giáo viên chủ nhiệm đầu tuần hoặc qua bảng thơng báo đặt ở phịng giáo viên.

Nội dung chỉ đạo gồm những việc sau:

- Nắm vững tình hình, đặc điểm học sinh lớp mình, (khối 10, 11,12 sự phát triển tâm lý lứa tuổi...) những yêu cầu của ngành, của trƣờng trong cơng tác giáo dục đạo đức, từ đĩ xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức đặc trƣng cho lớp mình.

- Theo dõi và phản ánh tình hình học tập rèn luyện của học sinh, những khĩ khăn của lớp mình.

- Hiểu đƣợc hồn cảnh, đặc điểm tâm lý của học sinh, đặc biệt của những học sinh cá biệt, từ đĩ cĩ biện pháp giúp đỡ.

- Phối hợp chặt chẽ với Đồn thanh niên và cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh lớp mình.

- Phối hợp với giáo viên bộ mơn để cĩ thơng tin và biện pháp kịp thời đối với lớp chủ nhiệm.

- Đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh cơng bằng, khách quan chính xác. Tuỳ theo đặc điểm lớp học, khả năng giáo viên, Hiệu trƣởng (phĩ Hiệu trƣởng) sẽ phân cơng GVCN cho phù hợp.

Mỗi học kỳ, Hiệu trƣởng (Phĩ Hiệu trƣởng) thơng qua khối trƣởng chủ nhiệm để đánh giá kết quả cơng tác chủ nhiệm ở từng khối. Việc đánh giá này dựa vào kết quả thi đua của lớp và kế hoạch chủ nhiệm (sổ chủ nhiệm).Việc đánh giá này phải khách quan cơng bằng, thấy đƣợc những cố gắng nỗ lực của giáo viên đối với cơng tác chủ nhiệm và động viên nhắc nhở những giáo viên thiếu quan tâm đến lớp.

Mỗi tháng, Hiệu trƣởng (Phĩ Hiệu trƣởng) đều kiểm tra sổ liên lạc, đây là hình thức giúp Hiệu trƣởng (Phĩ Hiệu trƣởng) khái quát đƣợc tình hình học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://lrc.tnu.edu.vn/ tập rèn luyện của mỗi lớp, cũng nhƣ đánh giá của GVCN cĩ gì sai sĩt khơng. (Thí dụ: Học lực yếu, thì hạnh kiểm tối đa chỉ đƣợc khá) để nhắc nhở sửa chữa kịp thời trƣớc khi chuyển sổ liên lạc cho phụ huynh học sinh.

Cuối năm học, Hiệu trƣởng (phĩ Hiệu trƣởng) tổng kết cơng tác chủ nhiệm, cần khen thƣởng những cá nhân đạt thành tích trong cơng tác chủ nhiệm (dựa vào các tiêu chuẩn đạt chiến sĩ thi đua các cấp).

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối việc tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh.

Cĩ kế hoạch, thời gian và kinh phí cho việc tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh

3.2.5. Xây dựng mơi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường

3.2.5.1. Mục đích của biện pháp

- Học sinh thấy đƣợc mơi trƣờng cuộc sống lành mạnh mang tính nhân văn cao, an tồn và thân thiện, những tấm gƣơng sáng của thầy cơ, của bạn bè giúp các em học tập, noi theo và rèn luyện đạo đức.

- Học sinh thấy đƣợc cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, trong sáng, giúp các em ý thức đƣợc cảnh đẹp của thiên nhiên, biết yêu quý cái đẹp, chăm sĩc và bảo vệ mơi trƣờng, yêu lao động…

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

-Trƣớc hết là x

. Hình ảnh ngƣời giáo viên mẫu mực, tận tụy với cơng việc, tận tâm với

học sinh. Luơn luơn nêu cao khẩu hiệu “K .

-

, tinh th

, giáo viên, nhân viên.

-Hình thành, bồi đắp cho học sinh tinh thần đồn kết, thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, thể hiện hành vi văn hố trong giao tiếp với bạn bè, nhất là bạn khác giới. Biết kính trọng thầy cơ giáo, hiếu thảo với cha mẹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://lrc.tnu.edu.vn/ -Các thành viên trong nhà trƣờng đều cĩ ý thức xây dựng tập thể từ truyền thống, cĩ ý thức bảo vệ cơ sở vật chất, giữ gìn cảnh quan xung quanh.

Tĩm lại mơi trƣờng: “tự nhiên” và “xã hội” trong trƣờng học đƣợc tốt đẹp sẽ cĩ tác dụng tốt đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Nhà quản lý cần chỉ đạo cơng tác xây dựng mơi trƣờng sƣ phạm cụ thể qua những việc sau:

-

, chỉ đạo của ngành nhƣ “phong trào thi đua Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” tới tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trƣờng.

- Phân cơng việc cho từng lớp thi đua đảm nhận, chịu trách nhiệm trồng cây, trơng nom, chăm sĩc các cây bĩng mát, khuơn viên của nhà trƣờng.

- Tuyên truyền giữ gìn vệ sinh chung, khơng xã rác bừa bãi.

- Tuyên truyền giữ gìn và bảo vệ của cơng, tài sản của cá nhân, của tập thể…

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

-Nhà trƣờng phải cĩ kế hoạch cụ thể cho từng nội dung triển khai.

-Cần huy động nhiều nguồn lực tham gia (cả bên trong và bên ngồi nhà trƣờng) nhất là cơng tác xã hội hố.

-Cần tham khảo, học tập các mơ hình những trƣờng cĩ bề dày, truyền thống

3.2.6. Đa dạng hố các hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh

3.2.6.1 Mục đích của biện pháp

- Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nƣớc, tơn sƣ trọng đạo, truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo của dân tộc ta.

- Giáo dục cho học sinh các đức tính, phẩm chất, năng lực, tƣ duy sáng tạo của một con ngƣời mới trong thời đại phát triển khoa học cơng nghệ, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc.

- Bổ sung, ơn luyện, củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, vốn sống cho học sinh mà các em đã đƣợc giáo dục, rèn luyện thơng qua các hình thức khác;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://lrc.tnu.edu.vn/ giúp các em cĩ hiểu biết mới về thế giới xung quanh, cộng đồng, xã hội; giúp các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, điều chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

- Giáo dục thơng qua giờ chào cờ đầu tuần - Giáo dục thơng qua các giờ học

- Giáo dục đạo đức thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp

3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp a) Lập kế hoạch a) Lập kế hoạch

- Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, cách thức, biện pháp tổ chức thực hiện, hình thức kiểm tra đánh giá.

- Họp liên tịch thảo luận, gĩp ý, xây dựng thống nhất kế hoạch.

- Phổ biến tới CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh kế hoạch thực hiện cụ thể. Tổ trƣởng, trƣởng các đồn thể, GVCN, giáo viên bộ mơn căn cứ xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện.

b)Triển khai thực hiện

- Giáo dục thơng qua giờ chào cờ đầu tuần

+ Hiệu trƣởng tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, cán bộ Đồn trƣờng: các nội dung theo dõi, các tiêu chí, chuẩn đánh giá xếp loại, hình thức và các phƣơng pháp thực hiện trong một tuần, tháng, học kỳ và cả năm học.

+ Ban chấp hành Đồn trƣờng tổ chức tập huấn cho cán bộ lớp, cờ đỏ các quy định cụ thể về: nội dung, hình thức, phƣơng pháp theo dõi, ghi sổ, tổng hợp; các tiêu chí cho điểm, đánh giá xếp loại từng cá nhân và tập thể trong tuần, tháng và học kỳ.

+ Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm lớp trực tuần, Ban chấp hành Đồn trƣờng, đội ngũ cán bộ lớp, đội ngũ cờ đỏ theo dõi, nhắc nhở, tổng hợp theo các tiêu chí và điểm đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://lrc.tnu.edu.vn/ + Giáo viên chủ nhiệm lớp trực tuần cùng với cán bộ lớp tổng hợp theo dõi của các lớp và các bộ phận đƣợc phân cơng theo dõi khác theo các tiêu chuẩn, nhận xét, đánh giá xếp loại mà nhà trƣờng đã quy định.

+ Thơng qua bản tổng hợp nhận xét đánh giá với Ban chấp hành Đồn trƣờng và CBQL trƣớc khi cho lớp trƣởng thơng báo với tồn trƣờng trong giờ chào cờ và bảng tin của nhà trƣờng.

+ Hiệu trƣởng hoặc Phĩ Hiệu trƣởng nhận xét, tuyên dƣơng khen thƣởng hoặc phê bình các tập thể, cá nhân đã thực hiện tốt hoặc chƣa tốt trong tuần. Rút kinh nghiệm những mặt làm đƣợc, những tồn tại, biện pháp giải quyết và phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.

-Giáo dục thơng qua các giờ học

+ Thơng qua giờ giáo dục cơng dân, giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức theo chƣơng trình và yêu cầu của sách giáo khoa: chuẩn mực đạo đức, ý thức trách nhiệm, tu dƣỡng, rèn luyện...

+ Thơng qua giờ lịch sử, giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nƣớc, truyền thống nhân nghĩa, truyền thống cần cù sáng tạo, truyền thống trong giáo dục "Tơn sƣ trọng đạo", truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam qua nhiều thế hệ, ngay từ thời kỳ các vua Hùng dựng nƣớc đến chiến dịch Hồ Chí Minh giải phĩng hồn tồn miền Nam, giang sơn thu về một mối, nƣớc nhà hồn tồn độc lập thống nhất.

+ Thơng qua các giờ Tốn, Lý, Hĩa, Sinh, Cơng nghệ... giáo viên giáo dục cho học sinh thấy các thành tựu to lớn của con ngƣời trong quá trình phát triển của nhân loại, giáo dục cho học sinh các đức tính thẳng thắn, nghiêm túc, trung thực, tƣ duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tìm tịi khám phá, tinh thần hợp tác, cho các em cĩ điều kiện tìm tịi, nghiên cứu khoa học...

+ Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra nhận thức để đánh giá kết quả học tập, tu dƣỡng và rèn luyện của các em.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 82 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)