Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 35 - 36)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.6.3.Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

- Mục đích

- Về nhận thức: Học sinh hiểu biết về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với những ngƣời thân trong gia đình; với bạn bè và cơng việc của lớp, của trƣờng; với hàng xĩm láng giềng; với các bạn cùng lứa và khách quốc tế; với cây trồng, vật nuơi và nguồn nƣớc; với lời nĩi, việc làm của bản thân.

- Về kỹ năng, hành vi: Học sinh đƣợc từng bƣớc hình thành và phát triển kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm cĩ liên quan đến các chuẩn mực đã học; kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống.

- Về thái độ: Học sinh bƣớc đầu hình thành thái độ trách nhiệm đối với lời nĩi, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://lrc.tnu.edu.vn/ ơng bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn những ngƣời cĩ cơng; quan tâm, tơn trọng với mọi ngƣời, đồn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế; cĩ ý thức bảo vệ mơi trƣờng.

- Nội dung

Là những phẩm chất đạo đức quan trọng của thế hệ trẻ Việt Nam cần phải cĩ đĩ là: lao động sáng tạo, yêu nƣớc và yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hồ bình, cĩ tinh thần cộng đồng và quốc tế, cĩ lịng nhân ái xã hội chủ nghĩa tinh thần đồn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cĩ thái độ xây dựng và bảo vệ mơi trƣờng, cĩ thái độ đúng đắn với tự nhiên và bản thân.

- Phương pháp

- Phƣơng pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn.

- Phƣơng pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thĩi quen…

- Phƣơng pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gƣơng, khen thƣởng, trách phạt…

Quá trình giáo dục cho học sinh THPT phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục. Học sinh cĩ thể tự trau dồi, rèn luyện để hồn thiện nhân cách của mình một cách cĩ ý thức.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 35 - 36)