Các nguyên tắc quản lý

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 27 - 28)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.1.3.Các nguyên tắc quản lý

- Nguyên tắc mục tiêu

Mục tiêu là mối quan tâm hàng đầu của mọi tổ chức, đơn vị … nên hoạt động quản lý phải coi mục tiêu là nguyên tắc cơ bản để định hƣớng, chi phối các nguyên tắc khác.

Việc tổ chức thực hiện mục tiêu, phải cụ thể hố mục tiêu chung của tổ chức thành các mục tiêu cụ thể và phân cơng cho các cá nhân, bộ phận trong tổ chức để thực hiện. Chỉ khi tổ chức đạt đƣợc mục tiêu thì mới thoả mãn đƣợc lợi ích.

- Nguyên tắc thu hút sự tham gia của tập thể (Tập trung dân chủ)

Vừa phải tập trung thống nhất trong hoạt động quản lý vừa phải dân chủ cơng khai để cĩ thể huy động và khai thác đƣợc trí tuệ của tập thể, giúp cho chủ thể quản lý luơn luơn chủ động trong việc tổ chức điều hành cũng nhƣ đảm bảo sự tác động của chủ thể lên đối tƣợng quản lý trong bất kì hồn cảnh điều kiện nào. Mặt khác việc quan tâm thu hút sự tham gia của tập thể yêu cầu khơng thể coi nhẹ để tạo ra sự thống nhất ý chí của các chủ thể với đối tƣợng để cùng hƣớng tới thực hiện mục tiêu của tổ chức.

- Nguyên tắc kết hợp hài hồ giữa các lợi ích

Nguyên tắc này tạo cho mối quan hệ giữa các nhà quản lý với đối tƣợng quản lý cĩ sự cởi mở và tác động qua lại nhau một cách tích cực. Cần phải đƣợc kết hợp hài hồ các lợi ích ngay từ khi hoạch định và phát triển tổ chức.

Thơng qua giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích sẽ tạo nên tính thống nhất trong tổ chức, đảm bảo cho tổ chức hoạt động đồng bộ thơng suốt, ít nảy sinh các mâu thuẫn cục bộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 15 http://lrc.tnu.edu.vn/

- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả cao

Tiết kiệm và hiệu quả là mục đích của mọi hoạt động quản lý. Hoạt dộng quản lý là hoạt động cĩ định hƣớng, cĩ chủ đích. Việc đạt đƣợc mục tiêu sẽ làm thoả mãn những lợi ích mà tổ chức mong muốn. Tuy nhiên để đạt tới lợi ích một cách tối đa với các chi phí hợp lý nhất thì các nhà quản lý phải quan tâm đến tiết kiệm và hiệu quả cao.

- Nguyên tắc thích ứng linh hoạt

Nhà quản lý phải cĩ đƣợc tƣ duy mềm dẻo, linh hoạt, nhạy cảm và khách quan trong việc nhìn nhận đánh giá vấn đề, tránh lối tƣ duy bảo thủ, trì trệ, cứng nhắc, quan liêu, vì những thĩi quen này sẽ phá hỏng sự tồn tại của tổ chức và sự phát triển của tổ chức.

- Nguyên tắc khoa học hợp lý

Hoạt động quản lý khơng thể dựa theo kinh nghiệm mà phải dựa vào những căn cứ khoa học.

Dựa trên những vấn đề khoa học, đảm bảo tính khách quan và biện chứng. Hoạt động quản lý khơng thể cứng nhắc mà phải cĩ sự linh hoạt, đảm bảo tính hợp lý.

- Nguyên tắc phối hợp hoạt động các bên cĩ liên quan

Nhà quản lý phải biết liên kết phối hợp với các tổ chức khác để khai thác hết tiềm năng của họ, tăng cƣờng sức mạnh cho mình và hạn chế những điểm yếu của tổ chức mình. Đặc biệt với địa phƣơng, vùng lãnh thổ của tổ chức.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT ngoài công lập Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh (Trang 27 - 28)