Rút trích nhân tố “Đánh giá chung về động cơ sử dụng IB” của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu động cơ sử dụng internet banking của khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh huế (Trang 65 - 66)

- Đề nghiên cứu có ý nghĩa và độ chính xác cao, tác giả lần lượt tiến hành các kiểm định như One simple TTest, One Way ANOVA với một số yếu tố trong nội dung nghiên

2. Phân theo trình độ

2.2.3.2. Rút trích nhân tố “Đánh giá chung về động cơ sử dụng IB” của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế.

sắc hơn về vấn đề đang nghiên cứu, sau quá trình định tính các động cơ liên quan đến việc sử dụng IB, tác giả tiếp tục thực hiện các phân tích tiếp theo để định lượng các động cơ đã phân tích ở trên để có cái nhìn toàn diện hơn về các nhân tố là động cơ sử dụng IB của khách hàng.

2.2.3.2. Rút trích nhân tố “Đánh giá chung về động cơ sử dụng IB” củakhách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế.

Bảng 2.14 : Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến “Đánh giá chung động cơ sử dụng IB”

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,646 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 105,891

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Tác giả đã tiến hành đánh giá chung khách hàng về động cơ sử dụng IB tại Ngân hàng thông qua 3 biến quan sát và từ các biến quan sát đó, tác giả cũng tiến hành phân tích nhân tố khám phá. Nhằm kiểm tra xem độ phù hợp của dữ liệu để tiến hành phân

tích nhân tố tác giả đã sử dụng chỉ số KMO và kiểm định Barlett. Kết quả cho chỉ số KMO là 0,646 (lớn hơn 0,5) và kiểm định Barlett cho giá trị p-value bé hơn mức ý nghĩa 0,05 nên dữ liệu thu thập được đáp ứng được điều kiện.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về sự đánh giá chung động cơ sử dụng IB tại Ngân hàng. Nhân tố được rút trích có hệ số Eigenvalue là 1,900 (lớn nhiều so với mức Eigenvalue tiêu chuẩn là 1) vì thế các biến quan sát này có thể tạo nên được một nhân tố. Nhân tố này được gọi tên là nhân tố “Đánh giá chung động cơ sử dụng Internet Banking” của khách hàng tại Ngân hàng. Kết quả kiểm định định độ tin cậy thang đo của nhóm biến quan sát này cho chỉ số Cronbach’s Alpha là 0,704 (lớn hơn 0,6) nên có đủ độ tin cậy để có thể sử dụng trong quá trình phân tích.

Một phần của tài liệu nghiên cứu động cơ sử dụng internet banking của khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh huế (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w