Phân tích mối liên hệ của các yếu tố chi phí đến đánh giá chung động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông

Một phần của tài liệu nghiên cứu động cơ sử dụng internet banking của khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh huế (Trang 76 - 77)

- Đề nghiên cứu có ý nghĩa và độ chính xác cao, tác giả lần lượt tiến hành các kiểm định như One simple TTest, One Way ANOVA với một số yếu tố trong nội dung nghiên

2.2.6.Phân tích mối liên hệ của các yếu tố chi phí đến đánh giá chung động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông

2. Phân theo trình độ

2.2.6.Phân tích mối liên hệ của các yếu tố chi phí đến đánh giá chung động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông

cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh Huế.

Dựa trên những số liệu và các phân tích ở trên, ta nhận thấy sự tác động mạnh mẽ của yếu tố chi phí đến sự lựa chọn dịch IB. Yếu tố chi phí ở trên bao gồm các biến quan sát là:

• CP1: Tôi tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng IB.

• CP2: Tôi tiết kiệm được nhiều tiền khi sử dụng IB

• CP3: Tôi tốn ít thời gian khi sử dụng IB hơn là các dịch vụ khác của NH.

• CP4: Tôi phải nỗ lực rất nhiều khi thực hiện giao dịch bằng IB

Với nhưng yếu tố như trên, nghiên cứu đã tiến hành hồi quy lần 2 các yếu tố trên với nhân tố động cơ “ Sự tiết kiệm chi phí khi sử dụng IB”.

Bảng 2.20 : Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ “Chi Phí” của khách hàng sử dụng IB

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Std. Error of

the Estimate

1 0,932(a) 0,869 0,866 0,62292502

a. Các yếu tố dự đoán: (Hằng số), LĐ,GRR,TH,HI,CP,QT,AHXH,CV,HB.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Từ kết quả các bảng dưới đây, ta thấy rằng kiểm định F cho giá trị p – value (Sig.) < 0,05, chứng tỏ là mô hình phù hợp và cùng với đó là R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0,866; có nghĩa là mô hình hồi quy giải thích được 86,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mô hình có giá trị giải thích ở mức rất cao.

Ngoài ra, Hệ số tương quan cho thấy rằng, kết quả kiểm định tất cả các nhân tố đều cho kết quả p – value (Sig.) < 0,05; điều này chứng tỏ rằng có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 đối với các nhân tố này, hay các giả thuyết về sự tương quan giữa các biến được chấp nhận ở mức ý nghĩa là 95%.

Từ những kết quả trên ta có thể nhận thấy các biến số liên quan tới việc tiết kiệm chi phí thời gian có sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhất. Cụ thể ở đây, các hệ số Beta của hai biến số CP1 và CP2 có giá trị lớn nhất. Điều này có thể đi đến kết luận trong trường

hợp các biến số khác không đổi, nếu các biến số CP1 hoặc CP2 thay đổi 1 đơn vị, thì động cơ bắt nguồn từ việc tiết kiệm chi phí khi sử dụng IB cũng sẽ thay đồi lượng Beta đơn vị cùng chiều. (βCP1= 0,381; βCP2= 0,373). Có thể giải thich hiện tượng trên một cách dễ dàng. Trong thời đại tất bật như hiện nay, thời gian còn quý hơn vàng bạc. Tiền bạc có thể kiếm ra nhiều nhưng một ngày không thể dài hơn 24 tiếng đồng hồ. Chính vì vậy mà viêc tiết kiệm hết sức thời gian trong bất kì hoạt động nào cũng là nhu cầu chính đáng của khách hàng. Kết hợp với việc đánh giá nghề nghiệp đa số của khách hàng sử dụng IB là khối làm việc văn phòng. Rất hạn chế thời gian ra ngoài. Nên yếu tố thời gian ắt hẳn là một tác động không hề nhỏ đến việc cân nhắc sử dụng dịch vụ IB. Ngoai ra biến số chi phí tiền bạc cũng tác động không hề nhỏ tới việc tiết kiệm chi phí khi sử dụng IB. Với βCP2 = 0,236 cho thấy trường hợp các yếu tô khác không đổi, thì việc tiết kiệm được tiền bạc khi sử dụng IB cũng là một biến số ảnh hưởng cao đến sự tác động của chi phí trong đánh giá động cơ sử dụng IB.

Bảng 2.21: Hệ số tương quan của các biến số thuộc động cơ “ Chí Phí”

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hoá

Hệ số hồi quy

chuẩn hoá T Sig.

Một phần của tài liệu nghiên cứu động cơ sử dụng internet banking của khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh huế (Trang 76 - 77)